![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.80 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta, trước hết và trọng tâm là đổi mới kinh tế đồng thời từng bước đổi mới chính trị, được thực hiện từ quyết định quan trọng - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986).Đổi mới kinh tế - xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN là một nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, phù hợp với yêu cầu khách quan của thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước và xu thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Tăng cường vai trò nhà nước trong nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta, trước hết và trọng tâm là đổi mới kinh tếđồng thời từng bước đổi mới chính trị, được thực hiện từ quyết định quan trọng - Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986). Đổi mới kinh tế - xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN là mộtnhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, phù hợp vớiyêu cầu khách quan của thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước và xu thế phát triển củathời đại. Trong đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam đã bước đầu đề ra nội dung, hình thứcvà bước đi cụ thể, thích hợp. Từng bước chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu baocấp sang nền KTTT có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực hiện đường lối đó, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đóng vai trò hếtsức quan trọng - quản lý và điều tiết nền KTTT, bảo đảm quá trình phát triển theo đúngđịnh hướng XHCN. Thực tiễn từ 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhànước, sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta đã và đang đạt được nhiều thành tựu có ýnghĩa quan trọng, song cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp - những thách thức, trở ngạilớn như nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ - khóa VII đã chỉ rõ, đặc biệt là nguy cơchệch hướng XHCN. Cùng với nguy cơ, thách thức trong nước, những diễn biến phức tạp của tìnhhình thế giới - xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa và toàn cầu hóa đời sống kinh tế thếgiới... đem đến thời cơ, vận hội mới và những thách thức lớn cho nước đang ta. Những năm qua, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã tích cực đổi mớitheo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nước đã phát huy vai trò, hiệu lực quản lý, phát triển kinh tế - xãhội và đã đạt được một số hiệu quả rất quan trọng. Song trong quá trình thực thi quyềnlực còn tồn tại nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần được khắc phục. Trước thực trạng đó, đặt ra vấn đề khách quan là Nhà nước phải tự đổi mới vàhoàn thiện mình như thế nào? Điều tiết, quản lý và can thiệp vào kinh tế bằng những nộidung, giải pháp nào để phát huy vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyềnlực chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và phát triển nền KTTT đúngđịnh hướng XHCN... Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề Tăng cường vai trò nhà nướctrong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện naylàm luận văn Thạc sĩ Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vấn đề nhà nước và thị trường, vai tròcủa nhà nước trong nền KTTT đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứudưới nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng (nhữngnăm 70) và khủng hoảng ở các nước XHCN (Liên Xô và Đông Âu tan rã)... đã đặt lạivấn đề phải nghiên cứu về vai trò nhà nước trong đời sống kinh tế như thế nào để đạtđược hiệu quả. Theo hướng trên, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng nhìn chungnhững kết quả được rút ra đều tập trung vào một số quan điểm: Thứ nhất: Nhà nước không thể can thiệp vào thị trường (nhà nước tối thiểu, thịtrường tối đa), thị trường có quy luật riêng, Bàn tay vô hình của thị trường sẽ tự nógiải quyết tất cả. ở nơi nào có sự can thiệp của nhà nước thì ở đó thị trường thất bại,kinh tế không phát triển được. Thứ hai: Nhà nước hoàn toàn lãnh đạo, quản lý kinh tế bằng các kế hoạch trongmọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế. Đại diện cho những quan điểm này là những nhà tânmác xít, họ cổ vũ và khẳng định mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ (kiểu Xôviết) coi đó là mô hình tối ưu cho sự phát triển. Thứ ba: Thừa nhận KTTT, đồng thời nhà nước phải can thiệp tối đa bằng cáccông cụ điều tiết vĩ mô (nhà nước tối đa). Theo quan điểm này chỉ có nhà nước (bàn tayhữu hình) mới có khả năng hạn chế và khắc phục những khuyết tật của KTTT, đặc biệtlà trong lĩnh vực xã hội. Thứ tư: Một quan điểm khác, không nói đến nhà nước tối đa hay tối thiểu, họthừa nhận sự tham gia và can thiệp cần thiết theo chức năng của nhà nước trong KTTT. ở nước ta, nhận thức về vai trò nhà nước trong nền KTTT cũng có nhiều thayđổi. Từ tuyệt đối hóa vai trò nhà nước đến nhận thức ngày càng đúng đắn hơn về vai tròcủa nó trong nền KTTT. Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu về quan hệ giữa nhànước và thị trường còn chưa thỏa đáng, cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền KTTT định hướng XHCN là hoàn toànđúng đắn. Song vấn đề đặt ra là: Vai trò Nhà nước Cộng hòa XHCN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Tăng cường vai trò nhà nước trong nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của luận văn Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở nước ta, trước hết và trọng tâm là đổi mới kinh tếđồng thời từng bước đổi mới chính trị, được thực hiện từ quyết định quan trọng - Nghịquyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986). Đổi mới kinh tế - xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN là mộtnhiệm vụ chiến lược quan trọng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, phù hợp vớiyêu cầu khách quan của thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước và xu thế phát triển củathời đại. Trong đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam đã bước đầu đề ra nội dung, hình thứcvà bước đi cụ thể, thích hợp. Từng bước chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu baocấp sang nền KTTT có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực hiện đường lối đó, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đóng vai trò hếtsức quan trọng - quản lý và điều tiết nền KTTT, bảo đảm quá trình phát triển theo đúngđịnh hướng XHCN. Thực tiễn từ 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhànước, sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta đã và đang đạt được nhiều thành tựu có ýnghĩa quan trọng, song cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp - những thách thức, trở ngạilớn như nghị quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ - khóa VII đã chỉ rõ, đặc biệt là nguy cơchệch hướng XHCN. Cùng với nguy cơ, thách thức trong nước, những diễn biến phức tạp của tìnhhình thế giới - xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa và toàn cầu hóa đời sống kinh tế thếgiới... đem đến thời cơ, vận hội mới và những thách thức lớn cho nước đang ta. Những năm qua, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã tích cực đổi mớitheo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nước đã phát huy vai trò, hiệu lực quản lý, phát triển kinh tế - xãhội và đã đạt được một số hiệu quả rất quan trọng. Song trong quá trình thực thi quyềnlực còn tồn tại nhiều thiếu sót, khuyết điểm cần được khắc phục. Trước thực trạng đó, đặt ra vấn đề khách quan là Nhà nước phải tự đổi mới vàhoàn thiện mình như thế nào? Điều tiết, quản lý và can thiệp vào kinh tế bằng những nộidung, giải pháp nào để phát huy vai trò, hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo đảm quyềnlực chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và phát triển nền KTTT đúngđịnh hướng XHCN... Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề Tăng cường vai trò nhà nướctrong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện naylàm luận văn Thạc sĩ Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vấn đề nhà nước và thị trường, vai tròcủa nhà nước trong nền KTTT đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứudưới nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng (nhữngnăm 70) và khủng hoảng ở các nước XHCN (Liên Xô và Đông Âu tan rã)... đã đặt lạivấn đề phải nghiên cứu về vai trò nhà nước trong đời sống kinh tế như thế nào để đạtđược hiệu quả. Theo hướng trên, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng nhìn chungnhững kết quả được rút ra đều tập trung vào một số quan điểm: Thứ nhất: Nhà nước không thể can thiệp vào thị trường (nhà nước tối thiểu, thịtrường tối đa), thị trường có quy luật riêng, Bàn tay vô hình của thị trường sẽ tự nógiải quyết tất cả. ở nơi nào có sự can thiệp của nhà nước thì ở đó thị trường thất bại,kinh tế không phát triển được. Thứ hai: Nhà nước hoàn toàn lãnh đạo, quản lý kinh tế bằng các kế hoạch trongmọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế. Đại diện cho những quan điểm này là những nhà tânmác xít, họ cổ vũ và khẳng định mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ (kiểu Xôviết) coi đó là mô hình tối ưu cho sự phát triển. Thứ ba: Thừa nhận KTTT, đồng thời nhà nước phải can thiệp tối đa bằng cáccông cụ điều tiết vĩ mô (nhà nước tối đa). Theo quan điểm này chỉ có nhà nước (bàn tayhữu hình) mới có khả năng hạn chế và khắc phục những khuyết tật của KTTT, đặc biệtlà trong lĩnh vực xã hội. Thứ tư: Một quan điểm khác, không nói đến nhà nước tối đa hay tối thiểu, họthừa nhận sự tham gia và can thiệp cần thiết theo chức năng của nhà nước trong KTTT. ở nước ta, nhận thức về vai trò nhà nước trong nền KTTT cũng có nhiều thayđổi. Từ tuyệt đối hóa vai trò nhà nước đến nhận thức ngày càng đúng đắn hơn về vai tròcủa nó trong nền KTTT. Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu về quan hệ giữa nhànước và thị trường còn chưa thỏa đáng, cần phải quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa. Đảng ta chủ trương xây dựng một nền KTTT định hướng XHCN là hoàn toànđúng đắn. Song vấn đề đặt ra là: Vai trò Nhà nước Cộng hòa XHCN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 469 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 307 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
7 trang 243 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0