Luận văn: Tạo động lực cho người lao động trong Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.33 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người là yếu tố quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp. Họ là người tham gia vào quá trình sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi các nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng nguồn nhân lực của mình một cách hiệu quả. Muốn vậy thì cần nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu về lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của người lao động nhằm kích thích về mặt vật chất, tinh thần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động trong Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội Luận vănTạo động lực cho người lao độngtrong Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài. Con người là yếu tố quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp.Họ là người tham gia vào quá trình sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm. Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏicác nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng nguồn nhân lực của m ình mộtcách hiệu quả. Muốn vậy thì cần nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu về lợi ích vậtchất, lợi ích tinh thần của người lao động nhằm kích thích về mặt vật chất,tinh thần cho người lao động để có thể phát huy được hết tiềm năng, tiềm tàngcủa họ. Nhận biết được tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho người laođộng nên trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách KhoaH à Nội em đã tập trung nghiên cứu vấn đề này. Em nhận thấy chính sách tạođộng lực trong Công ty còn một số thiếu sót, chưa hoàn chỉnh. Do đó em thựchiện đề tài “Tạo động lực cho người lao động trong Công ty Cổ phần CôngNghệ Bách Khoa Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu của em trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là làm rõ cơ sở lýthuyết của tạo động lực, đi sâu tìm hiểu thực trạng của chính sách tạo độnglực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội,từ đó đ ưa ra những phân tích, góp ý, đề xuất giúp công ty hoàn thiện chínhsách trên. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho người lao động tạiCông ty cổ phần Công nghệ Bách Khoa Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Các bộ phận phòng ban, cán bộ công nhân viêntrong Công ty cổ phần Công nghệ Bách Khoa Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu. Để có được những thông tin, dữ liệu, các luận cứ, phân tích, kết luận vàcác giải pháp mang tính thuyết phục trong chuyên đề thực tập này em đã sửdụng kết hợp hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tra cứu tài liệu đã có sẵn ở công ty. Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh. Phương pháp điều tra: Quan sát, phỏng vấn. Nội dung nghiên cứu. Nội dung của đề tài chủ yếu tập trung vào việc phân tích thực trạng củachính sách tạo động lực lao động tại Công ty trên cơ sở những mô hình, họcthuyết đ ã được học và số liệu thực tế tại công ty. Sau đó đưa ra các lý giải vềnguyên nhân của những tồn tại. Từ đó đưa ra giải pháp để khắc phục nhữnghạn chế và phát huy thế mạnh. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đ ề thực tập ngoài các phần mở đầu, kết luận, danhmục tài liệu tham khảo thì chuyên đề gồm 3 phần chủ yếu: Chương II: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động. Chương III: Thực trạng các công cụ tạo động lực cho người lao động tạicông ty. Chương IV: Giải pháp hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho ngườilao động. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 1.1 . Đ ỘNG LỰC LAO ĐỘNG.1 .1.1 Khái niệm động lực lao động. Các nhà quản lý trong doanh nghiệp luôn cố gắng nâng cao hiệu suất làmviệc do vậy họ rất quan tâm đến vấn đề tạo động lực. Phải tạo cho nhân viênđộng cơ để thực hiện mục đích đặt ra của tổ chức đó là yêu cầu của các nhàquản lý. Vì vậy có rất nhiều quan điểm về động lực lao đ ộng: “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người làmviệc cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵnsàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng nhưcủa bản thân người lao động”1 “Động lực lao động là tất cả những gì tác động đến con người, thôi thúccon người làm việc.”2 Con người chỉ hành động khi có lợi ích do vậy tạo độnglực chính là xác định nhu cầu của người lao động và cố gắng đáp ứng nhu cầuhợp lý đó của người lao động. Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động đểtăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Môitrường làm việc thoải mái, tăng cường tính quản lý cho người lao động để họcảm thấy họ được tôn trọng trong tổ chức là điều đặt ra cho nhà quản lý.Muốn con người có động lực nhà quản lý cần tạo cho người lao động lợi íchđể thúc đẩy họ làm việc và hoàn thành tốt công việc, mục tiêu mà tổ chức đặtra.1 Bùi Anh Tuấn – Giáo trình hành vi tổ chức.2 PGS.TS Trần Xuân Cầu – Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Động lực lao động là nguồn gốc dẫn đến tăng năng suất lao động cá nhânvà tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổ chức. Động lực lao động xuấthiện trong quá trình lao động và do các nhân tố bên ngoài tạo ra. Nó khôngphải là đặc tính cá nhân. Do vậy muốn tạo động lực cho người lao động thìnhà quản lý phải nghiên cứu, tìm hiểu môi trường làm việc, công việc, mốiquan hệ của họ trong tổ chức từ đó tìm ra cách tạo động l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tạo động lực cho người lao động trong Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội Luận vănTạo động lực cho người lao độngtrong Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý do lựa chọn đề tài. Con người là yếu tố quan trọng quyết định thành công của doanh nghiệp.Họ là người tham gia vào quá trình sản xuất, trực tiếp tạo ra sản phẩm. Doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏicác nhà quản lý phải biết khai thác sử dụng nguồn nhân lực của m ình mộtcách hiệu quả. Muốn vậy thì cần nghiên cứu tìm hiểu về nhu cầu về lợi ích vậtchất, lợi ích tinh thần của người lao động nhằm kích thích về mặt vật chất,tinh thần cho người lao động để có thể phát huy được hết tiềm năng, tiềm tàngcủa họ. Nhận biết được tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho người laođộng nên trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách KhoaH à Nội em đã tập trung nghiên cứu vấn đề này. Em nhận thấy chính sách tạođộng lực trong Công ty còn một số thiếu sót, chưa hoàn chỉnh. Do đó em thựchiện đề tài “Tạo động lực cho người lao động trong Công ty Cổ phần CôngNghệ Bách Khoa Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu của em trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này là làm rõ cơ sở lýthuyết của tạo động lực, đi sâu tìm hiểu thực trạng của chính sách tạo độnglực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Công Nghệ Bách Khoa Hà Nội,từ đó đ ưa ra những phân tích, góp ý, đề xuất giúp công ty hoàn thiện chínhsách trên. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho người lao động tạiCông ty cổ phần Công nghệ Bách Khoa Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Các bộ phận phòng ban, cán bộ công nhân viêntrong Công ty cổ phần Công nghệ Bách Khoa Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu. Để có được những thông tin, dữ liệu, các luận cứ, phân tích, kết luận vàcác giải pháp mang tính thuyết phục trong chuyên đề thực tập này em đã sửdụng kết hợp hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tra cứu tài liệu đã có sẵn ở công ty. Phương pháp phân tích số liệu, tổng hợp, so sánh. Phương pháp điều tra: Quan sát, phỏng vấn. Nội dung nghiên cứu. Nội dung của đề tài chủ yếu tập trung vào việc phân tích thực trạng củachính sách tạo động lực lao động tại Công ty trên cơ sở những mô hình, họcthuyết đ ã được học và số liệu thực tế tại công ty. Sau đó đưa ra các lý giải vềnguyên nhân của những tồn tại. Từ đó đưa ra giải pháp để khắc phục nhữnghạn chế và phát huy thế mạnh. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đ ề thực tập ngoài các phần mở đầu, kết luận, danhmục tài liệu tham khảo thì chuyên đề gồm 3 phần chủ yếu: Chương II: Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động. Chương III: Thực trạng các công cụ tạo động lực cho người lao động tạicông ty. Chương IV: Giải pháp hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho ngườilao động. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. 1.1 . Đ ỘNG LỰC LAO ĐỘNG.1 .1.1 Khái niệm động lực lao động. Các nhà quản lý trong doanh nghiệp luôn cố gắng nâng cao hiệu suất làmviệc do vậy họ rất quan tâm đến vấn đề tạo động lực. Phải tạo cho nhân viênđộng cơ để thực hiện mục đích đặt ra của tổ chức đó là yêu cầu của các nhàquản lý. Vì vậy có rất nhiều quan điểm về động lực lao đ ộng: “Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người làmviệc cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵnsàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng nhưcủa bản thân người lao động”1 “Động lực lao động là tất cả những gì tác động đến con người, thôi thúccon người làm việc.”2 Con người chỉ hành động khi có lợi ích do vậy tạo độnglực chính là xác định nhu cầu của người lao động và cố gắng đáp ứng nhu cầuhợp lý đó của người lao động. Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động đểtăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Môitrường làm việc thoải mái, tăng cường tính quản lý cho người lao động để họcảm thấy họ được tôn trọng trong tổ chức là điều đặt ra cho nhà quản lý.Muốn con người có động lực nhà quản lý cần tạo cho người lao động lợi íchđể thúc đẩy họ làm việc và hoàn thành tốt công việc, mục tiêu mà tổ chức đặtra.1 Bùi Anh Tuấn – Giáo trình hành vi tổ chức.2 PGS.TS Trần Xuân Cầu – Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Động lực lao động là nguồn gốc dẫn đến tăng năng suất lao động cá nhânvà tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổ chức. Động lực lao động xuấthiện trong quá trình lao động và do các nhân tố bên ngoài tạo ra. Nó khôngphải là đặc tính cá nhân. Do vậy muốn tạo động lực cho người lao động thìnhà quản lý phải nghiên cứu, tìm hiểu môi trường làm việc, công việc, mốiquan hệ của họ trong tổ chức từ đó tìm ra cách tạo động l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập tạo động lực trong lao động tạo động lực cho người lao động hình thức tạo động lực vật chất sản xuất kinh doanh nguồn lực lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 216 0 0 -
93 trang 214 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 202 0 0 -
40 trang 197 0 0
-
105 trang 189 0 0
-
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 183 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 179 0 0 -
29 trang 166 0 0