Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích xu hướng các nguồn thu thuế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở so sánh với các nước trong khu vực
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.51 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xem xét trong quá trình hội nhập KT quốc tế sẽ có những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu thuế XNK và TNDN nói riêng và nguồn thu thuế nói chung, những thay đổi trong DT thuế này sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu thu thuế của Việt Nam. Từ đó tác giả muốn nghiên cứu xu hướng các nguồn thu thuế của Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu hơn sẽ thay đổi ra sao dựa trên cơ sở so sánh cơ cấu thu thuế với một số nước trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích xu hướng các nguồn thu thuế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở so sánh với các nước trong khu vực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÁC NGUỒN THU THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÁC NGUỒN THU THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN HIỂN MINH TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp -ii- LỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người thân trong gia đình, đồngnghiệp của tôi đã luôn sát cánh, động viên và tạo điều kiện hết sức cho tôi có thể hoàn thànhkhóa học.Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Hiển Minh đã có những phản biện, góp ý, lờikhuyên hết sức chân thành và hữu ích đã giúp tôi gỡ bỏ những vướng mắc và đưa ra hướng đicho luận văn.Tôi chân thành biết ơn đến Quý Thầy Cô của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã đưađến cho tôi những giờ giảng hay, hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế; cũng như nhiệt tình giúpđỡ và tạo điều kiện cho tôi có thể học tập và nghiên cứu tại trường.Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn đến anh chị em học viên MPP6, những người bạn luôn bên cạnhtôi giúp đỡ, quan tâm đến tôi trong thời gian học tập. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp -iii- TÓM TẮTTheo xu hướng vận động không ngừng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đangtiến trên con đường hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hộinhận được Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức ảnh hưởng đến nhiều mặt của nềnkinh tế. Trong đó chính sách cũng như nguồn thu thuế sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt là thuế TNDNvà thuế XNK. Xét về nguồn thu thuế TNDN sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của việc giảmdần mức thuế suất, xuất hiện nhiều đối tượng nộp thuế khác nhau, giảm dần các chế độ ưu đãithuế; nói về thuế XNK nguồn thu sẽ giảm khi thực hiện các cam kết thuế quan… Trong khi đótỷ trọng đóng góp của thuế TNDN trong tổng nguồn thu thuế là cao hơn so với các sắc thuếkhác và là nguồn thu quan trọng của ngân sách. Nhưng trong những năm gần đây tỷ trọngđóng góp của sắc thuế này đang giảm dần. Bên cạnh đó, nguồn thu thuế chưa đáp ứng đượcnhu cầu chi tiêu hiện nay thể hiện qua tỷ lệ bội chi ngân sách trong những năm gần đây ở mức5%/GDP.Qua nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn thu thuế TNDN, thuếXNK và trên cơ sở so sánh cơ cấu thu thuế của Việt Nam với các nước trong khu vực có thểrút ra một số nhận xét và kiến nghị sau. So với các nước trong khu vực, gánh nặng thuế ViệtNam còn quá cao gây gánh nặng thuế cho nền kinh tế. Trong dài hạn khi những nguồn thukhông bền vững như dầu thô, tài nguyên thiên nhiên… giảm dần, thuế XNK giảm khi thựchiện những cam kết, thì gánh năng thuế sẽ có khuynh hướng đi xuống hội tụ với các nướctrong khu vực. Nguồn thu thuế giảm sẽ đặt áp lực lên cán cân ngân sách, vì thế để giảm bớt áplực này cần giảm những khoản chi tiêu công chưa hợp lý. Bên cạnh đó, Việt Nam cần giảm tỷtrọng đóng góp của thuế gián thu như thuế GTGT, TTĐB; tăng dần tỷ trọng của thuế trực thu,trong đó thuế TNCN còn có nhiều khả năng để tăng nguồn thu, tăng tỷ trọng đóng góp nguồnthu thuế bất động sản là nguồn thu tiềm năng. Xét về tỷ trọng đóng g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích xu hướng các nguồn thu thuế của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở so sánh với các nước trong khu vực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÁC NGUỒN THU THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÁC NGUỒN THU THUẾCỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINHTẾ QUỐC TẾ TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN HIỂN MINH TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biếtcủa tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp -ii- LỜI CẢM ƠNTrước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người thân trong gia đình, đồngnghiệp của tôi đã luôn sát cánh, động viên và tạo điều kiện hết sức cho tôi có thể hoàn thànhkhóa học.Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Hiển Minh đã có những phản biện, góp ý, lờikhuyên hết sức chân thành và hữu ích đã giúp tôi gỡ bỏ những vướng mắc và đưa ra hướng đicho luận văn.Tôi chân thành biết ơn đến Quý Thầy Cô của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright đã đưađến cho tôi những giờ giảng hay, hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế; cũng như nhiệt tình giúpđỡ và tạo điều kiện cho tôi có thể học tập và nghiên cứu tại trường.Cuối cùng tôi gửi lời cảm ơn đến anh chị em học viên MPP6, những người bạn luôn bên cạnhtôi giúp đỡ, quan tâm đến tôi trong thời gian học tập. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Điệp -iii- TÓM TẮTTheo xu hướng vận động không ngừng của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đangtiến trên con đường hội nhập sâu và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hộinhận được Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức ảnh hưởng đến nhiều mặt của nềnkinh tế. Trong đó chính sách cũng như nguồn thu thuế sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt là thuế TNDNvà thuế XNK. Xét về nguồn thu thuế TNDN sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của việc giảmdần mức thuế suất, xuất hiện nhiều đối tượng nộp thuế khác nhau, giảm dần các chế độ ưu đãithuế; nói về thuế XNK nguồn thu sẽ giảm khi thực hiện các cam kết thuế quan… Trong khi đótỷ trọng đóng góp của thuế TNDN trong tổng nguồn thu thuế là cao hơn so với các sắc thuếkhác và là nguồn thu quan trọng của ngân sách. Nhưng trong những năm gần đây tỷ trọngđóng góp của sắc thuế này đang giảm dần. Bên cạnh đó, nguồn thu thuế chưa đáp ứng đượcnhu cầu chi tiêu hiện nay thể hiện qua tỷ lệ bội chi ngân sách trong những năm gần đây ở mức5%/GDP.Qua nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nguồn thu thuế TNDN, thuếXNK và trên cơ sở so sánh cơ cấu thu thuế của Việt Nam với các nước trong khu vực có thểrút ra một số nhận xét và kiến nghị sau. So với các nước trong khu vực, gánh nặng thuế ViệtNam còn quá cao gây gánh nặng thuế cho nền kinh tế. Trong dài hạn khi những nguồn thukhông bền vững như dầu thô, tài nguyên thiên nhiên… giảm dần, thuế XNK giảm khi thựchiện những cam kết, thì gánh năng thuế sẽ có khuynh hướng đi xuống hội tụ với các nướctrong khu vực. Nguồn thu thuế giảm sẽ đặt áp lực lên cán cân ngân sách, vì thế để giảm bớt áplực này cần giảm những khoản chi tiêu công chưa hợp lý. Bên cạnh đó, Việt Nam cần giảm tỷtrọng đóng góp của thuế gián thu như thuế GTGT, TTĐB; tăng dần tỷ trọng của thuế trực thu,trong đó thuế TNCN còn có nhiều khả năng để tăng nguồn thu, tăng tỷ trọng đóng góp nguồnthu thuế bất động sản là nguồn thu tiềm năng. Xét về tỷ trọng đóng g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Nguồn thu thuế Hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu thu thuế Quản lý thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 421 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 164 0 0
-
3 trang 159 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 140 0 0 -
21 trang 129 0 0
-
Mẫu số: 01/XSBHĐC - Tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
3 trang 120 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 113 0 0