Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định kinh tế và tài chính dự án Amoniac Phú Mỹ
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn sẽ tiến hành thẩm định lại dự án trên quan điểm kinh tế để tư vấn cho Chính phủ có nên tiếp tục triển khai hay loại bỏ Dự án, thẩm định trên quan điểm tài chính để làm rõ việc có thể thu hút nguồn vốn ngoài nhà nước hay không vào Dự án Amoniac nhằm phát triển ngành công nghiệp hóa dầu và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định kinh tế và tài chính dự án Amoniac Phú Mỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------------- HỒ THỊ MỸ HẠNH THẨM ĐỊNH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH DỰ ÁN AMONIAC PHÚ MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒ THỊ MỸ HẠNH THẨM ĐỊNH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH DỰ ÁN AMONIAC PHÚ MỸ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. DAVID O. DAPICE NGUYỄN XUÂN THÀNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Hồ Thị Mỹ Hạnh -ii- LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Nguyễn Xuân Thành và GS.TS.David O. Dapice đã giúp tôi định hướng, gỡ bỏ các khó khăn và gợi ý cho tôi những ýtưởng rất hay và sâu sắc trong quá trình thực hiện Luận Văn.Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đã dành thời gian để giảithích cho tôi hiểu các kiến thức liên quan đến phân tích tài chính và thẩm định dự án.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Chị Nguyễn Đỗ Quyên – Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOil),Anh Nguyễn Hồng Châu – Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas), Anh Phạm Hồng Thái –Tổng Công ty Hóa Chất và Phân bón Dầu khí (PVFCCo), Chị Trương Minh Huệ và ChịTrần Hồng Loan – Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro), đã hỗtrợ các số liệu cho tôi trong quá trình thực hiện Luận văn này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Quý Thầy cô cùng các cán bộ nhân viên trongChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tất cả các bạn bè cùng khóa MPP5 đã truyềncho tôi các kiến thức quý báu và các tình cảm yêu thương trong quá trình học tập tạiChương trình.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vụ Văn Hóa và Giáo dục trực thuộc BộNgoại Giao Hoa Kỳ, tổ chức đã tài trợ học bổng cho tôi trong suốt quá trình theo học tạiFETP. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Hồ Thị Mỹ Hạnh -iii- TÓM TẮTViệc đẩy mạnh chế biến sâu khí thành các sản phẩm hóa dầu đã trở thành chiến lược ưutiên phát triển của Chính phủ và Ngành Công nghiệp Khí trong những năm gần đây. Do đó,Dự án sản xuất Amoniac từ Khí thiên nhiên với công suất 450,000 tấn/năm đặt tại KCNPhú Mỹ I, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có tổng mức đầu tư khoảng 536 triệu USD (tương đương11.000 tỷ VNĐ > 1.500 tỷ VNĐ thuộc Dự án nhóm A theo Nghị Định 12/2009/NĐ-CP) đãđược Chính phủ phê duyệt đầu tư theo công văn số 741/TTg-KTN ngày 31/5/2012 và giaocho một DNNN cổ phần hóa với vốn nhà nước chi phối là Đạm Phú Mỹ (viết tắt làPVFCCo) đứng ra thực hiện đầu tư.Luận văn tiến hành trả lời ba câu hỏi nghiên cứu như sau: 1) Dự án nhà máy sản xuất Amoniac có khả thi về mặt kinh tế hay không? 2) Dự án nhà máy sản xuất Amoniac có khả thi về mặt tài chính hay không? 3) Chính phủ có nên sử dụng công cụ DNNN cổ phần hóa với vốn nhà nước chi phối như hiện nay để đầu tư vào Dự án Amoniac trong lĩnh vực công nghiệp hóa dầu hay nên khuyến khích sự tham gia của nguồn vốn ngoài nhà nước?Kết quả nghiên cứu của Luận văn như sau:Thứ nhất, Dự án Amoniac khả thi về mặt kinh tế do đó, Chính phủ nên tiếp tục hỗ trợ thủtục đầu tư triển khai nhanh Dự án.Thứ hai, kết quả tính toán tài chính cho thấy Dự án NH3 có khả thi về mặt tài chính. Do đó,Dự án Amoniac hoàn toàn có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước.Thứ ba, tác giả đề xuất hình thức đầu tư cho Dự án Amoniac như sau: Dự án Amoniac nên được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài và đi kèm với các chính sách gỡ bỏ rào cản như sau: i) Chính phủ cần đưa Dự án Amoniac vào danh mục kêu gọi đầu tư nước ngoài. ii) Chính phủ cần thiết lập giá khí thiên nhiên bán cho Dự án Amoniac theo giá khí thiên nhiên thế giới vì kết quả phân tích cho thấy Dự án vẫn đạt khả thi về tài chính tại mức giá này. iii) Sản phẩm đầu ra Amoniac cần được bán trên thị trường cạnh tranh và không có bảo hộ thương mại. -iv- Vì dự án khả thi về mặt kinh tế nhưng có thể khu vực FDI không đầu tư, đề xuất thay thế là Dự án Amoniac được giao cho DNNN Đạm Phú Mỹ đứng ra thực hiện đầu tư. Tuy nhiên, về mặt chính sách, sau khi đầu tư xong thì dự án cần được tiến hành cổ phần hóa hoàn toàn. Cách làm này đảm bảo là một DNNN có thể sử dụng khả năng tiếp cận tốt hơn của mình với tín dụng ngân hàng và năng lực ký kết hợp đồng quản lý rủi ro trong nội bộ PVN và với các DNNN ngoài tập đoàn để thực hiện đầu tư dự án. Nhưng khi dự án đi vào giai đoạn hoạt động kinh doanh thì Nhà nước cần thoái vốn dưới hình thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thẩm định kinh tế và tài chính dự án Amoniac Phú Mỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------------- HỒ THỊ MỸ HẠNH THẨM ĐỊNH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH DỰ ÁN AMONIAC PHÚ MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒ THỊ MỸ HẠNH THẨM ĐỊNH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH DỰ ÁN AMONIAC PHÚ MỸ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. DAVID O. DAPICE NGUYỄN XUÂN THÀNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Hồ Thị Mỹ Hạnh -ii- LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy Nguyễn Xuân Thành và GS.TS.David O. Dapice đã giúp tôi định hướng, gỡ bỏ các khó khăn và gợi ý cho tôi những ýtưởng rất hay và sâu sắc trong quá trình thực hiện Luận Văn.Kế đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đã dành thời gian để giảithích cho tôi hiểu các kiến thức liên quan đến phân tích tài chính và thẩm định dự án.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Chị Nguyễn Đỗ Quyên – Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOil),Anh Nguyễn Hồng Châu – Tổng Công ty Khí Việt Nam (PVGas), Anh Phạm Hồng Thái –Tổng Công ty Hóa Chất và Phân bón Dầu khí (PVFCCo), Chị Trương Minh Huệ và ChịTrần Hồng Loan – Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí (PVPro), đã hỗtrợ các số liệu cho tôi trong quá trình thực hiện Luận văn này.Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Quý Thầy cô cùng các cán bộ nhân viên trongChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tất cả các bạn bè cùng khóa MPP5 đã truyềncho tôi các kiến thức quý báu và các tình cảm yêu thương trong quá trình học tập tạiChương trình.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vụ Văn Hóa và Giáo dục trực thuộc BộNgoại Giao Hoa Kỳ, tổ chức đã tài trợ học bổng cho tôi trong suốt quá trình theo học tạiFETP. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Hồ Thị Mỹ Hạnh -iii- TÓM TẮTViệc đẩy mạnh chế biến sâu khí thành các sản phẩm hóa dầu đã trở thành chiến lược ưutiên phát triển của Chính phủ và Ngành Công nghiệp Khí trong những năm gần đây. Do đó,Dự án sản xuất Amoniac từ Khí thiên nhiên với công suất 450,000 tấn/năm đặt tại KCNPhú Mỹ I, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có tổng mức đầu tư khoảng 536 triệu USD (tương đương11.000 tỷ VNĐ > 1.500 tỷ VNĐ thuộc Dự án nhóm A theo Nghị Định 12/2009/NĐ-CP) đãđược Chính phủ phê duyệt đầu tư theo công văn số 741/TTg-KTN ngày 31/5/2012 và giaocho một DNNN cổ phần hóa với vốn nhà nước chi phối là Đạm Phú Mỹ (viết tắt làPVFCCo) đứng ra thực hiện đầu tư.Luận văn tiến hành trả lời ba câu hỏi nghiên cứu như sau: 1) Dự án nhà máy sản xuất Amoniac có khả thi về mặt kinh tế hay không? 2) Dự án nhà máy sản xuất Amoniac có khả thi về mặt tài chính hay không? 3) Chính phủ có nên sử dụng công cụ DNNN cổ phần hóa với vốn nhà nước chi phối như hiện nay để đầu tư vào Dự án Amoniac trong lĩnh vực công nghiệp hóa dầu hay nên khuyến khích sự tham gia của nguồn vốn ngoài nhà nước?Kết quả nghiên cứu của Luận văn như sau:Thứ nhất, Dự án Amoniac khả thi về mặt kinh tế do đó, Chính phủ nên tiếp tục hỗ trợ thủtục đầu tư triển khai nhanh Dự án.Thứ hai, kết quả tính toán tài chính cho thấy Dự án NH3 có khả thi về mặt tài chính. Do đó,Dự án Amoniac hoàn toàn có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước.Thứ ba, tác giả đề xuất hình thức đầu tư cho Dự án Amoniac như sau: Dự án Amoniac nên được thực hiện dưới hình thức đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài và đi kèm với các chính sách gỡ bỏ rào cản như sau: i) Chính phủ cần đưa Dự án Amoniac vào danh mục kêu gọi đầu tư nước ngoài. ii) Chính phủ cần thiết lập giá khí thiên nhiên bán cho Dự án Amoniac theo giá khí thiên nhiên thế giới vì kết quả phân tích cho thấy Dự án vẫn đạt khả thi về tài chính tại mức giá này. iii) Sản phẩm đầu ra Amoniac cần được bán trên thị trường cạnh tranh và không có bảo hộ thương mại. -iv- Vì dự án khả thi về mặt kinh tế nhưng có thể khu vực FDI không đầu tư, đề xuất thay thế là Dự án Amoniac được giao cho DNNN Đạm Phú Mỹ đứng ra thực hiện đầu tư. Tuy nhiên, về mặt chính sách, sau khi đầu tư xong thì dự án cần được tiến hành cổ phần hóa hoàn toàn. Cách làm này đảm bảo là một DNNN có thể sử dụng khả năng tiếp cận tốt hơn của mình với tín dụng ngân hàng và năng lực ký kết hợp đồng quản lý rủi ro trong nội bộ PVN và với các DNNN ngoài tập đoàn để thực hiện đầu tư dự án. Nhưng khi dự án đi vào giai đoạn hoạt động kinh doanh thì Nhà nước cần thoái vốn dưới hình thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Thẩm định kinh tế Thẩm định tài chính Thẩm định dự án Dự án Amoniac Phú MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 139 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 121 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
Thẩm định dự án đầu tư: Phần 1
162 trang 65 0 0 -
85 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
146 trang 59 0 0 -
Đề thi môn thẩm định giá bất động sản
2 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
1 trang 52 0 0