Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trên cơ sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta nói chung và thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay nhân loại đang bước vào nền văn minh tri thức với những biến đổivô cùng to lớn cùng sự phát triển kỳ diệu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòihỏi mỗi Quốc gia , mỗi dân tộc, bằng truyền thống và nội lực của mình phải tạođược những bước đi thích hợp để nhanh chóng tiếp cận và hội nhập vào trào lưu đó.Đối với Việt Nam hiện nay đây thực sự là thời cơ thuận lợi to lớn để phát triển,đồng thời đây cũng là một thách thức vô cùng gay gắt, đòi hỏi phải có nghị lực kiêncường, tài năng sáng tạo để vượt qua. Chính vì lẽ đó mà đầu tư cho sự nghiệp giáodục, đào tạo- phát triển nguồn nhân lực đã được Đảng ta coi là quốc sách hàng đầu.Đào tạo nghề là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Việt Nam với 70% dân số trong độ tuổi lao động là lao động nông thôn, dovậy, lực lượng này đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động, có đóng gópkhông nhỏ trong tiến tình phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy đào tạo nghề vàgiải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang là nhiệm vụ quan trọng và cấpthiết nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tếxã hội của nước ta ngày càng khởi sắc. Sơn Tây là một thị xã nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội. Tổng số hộdân cư là 35.389 hộ dân cư, trong đó số hộ nông thôn là 16.888 hộ, với 68.900 nhânkhẩu. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo và thu nhập bình quân đầu người ởvùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá. Nhằmnâng cao thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT) để thực hiện công tác xóa đói,giảm nghèo, năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề củaLĐNT và xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020. Qua 09năm triển khai Đề án, số lao động được ĐTN tăng dần lên qua các năm: Những kếtquả đạt được trong thời gian qua của công tác ĐTN đặc biệt là ĐTN cho LĐNT trênđịa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đã đóng góp không nhỏ cho việc pháttriển kinh tế của địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội và giải quyếtviệc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động... Tuy nhiên, bên cạnh 1những thành tựu đạt được thì công tác ĐTN cho LĐNT vẫn còn nhiều bất cập, hạnchế và chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực sựđáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu của xã hội,chưa thực sự bám sát vào nhu cầu nguyện vọng của người lao động nhất là đối vớiĐTN nông nghiệp… Xuất phát từ thực tiễn đó, có thể thấy rằng việc nâng cao chấtlượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây, thành phốHà Nội trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài“Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xãSơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngànhchính sách công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và thựchiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã thu hút sự quan tâm củacác nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều công trình đã được công bố qua đó đã giúpcho chúng ta có cái nhìn đầy đủ và đa chiều hơn về công tác này. Những năm vừaqua đã có nhiều tác giả có các công trình nghiên cứu và nhiều bài viết nhằm tìmhiểu thực trạng công tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng,cụ thể như: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong công trình này, những nội dung cơ bản vềđào tạo nghề cho lao động nông thôn được tác giả đề cập. Tác giả đặc biệt đã đưa ramột số mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn đã được triển khai trong thực tếđể đánh giá và chỉ ra những vấn đề vướng mắc chưa giải quyết được hiện nay. Tác giả Nguyễn Viết Sự trong công trình, Giáo dục nghề nghiệp - Những vấnđề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 đã đưa ra tập hợp các nghiên cứu vềvấn đề giáo dục và dạy nghề có giá trị khảo sát những vẫn đề chung. Điểm mạnhcủa công trình này là bao quát một cách khá toàn diện những lĩnh vực và các vấn đềcủa công tác giáo dục và dạy nghề. Tuy nhiên, những vấn đề đào tạo nghề cho laođộng nông thôn chưa được tác giả đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀCHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN NGỌC TOÀN HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay nhân loại đang bước vào nền văn minh tri thức với những biến đổivô cùng to lớn cùng sự phát triển kỳ diệu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đòihỏi mỗi Quốc gia , mỗi dân tộc, bằng truyền thống và nội lực của mình phải tạođược những bước đi thích hợp để nhanh chóng tiếp cận và hội nhập vào trào lưu đó.Đối với Việt Nam hiện nay đây thực sự là thời cơ thuận lợi to lớn để phát triển,đồng thời đây cũng là một thách thức vô cùng gay gắt, đòi hỏi phải có nghị lực kiêncường, tài năng sáng tạo để vượt qua. Chính vì lẽ đó mà đầu tư cho sự nghiệp giáodục, đào tạo- phát triển nguồn nhân lực đã được Đảng ta coi là quốc sách hàng đầu.Đào tạo nghề là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Việt Nam với 70% dân số trong độ tuổi lao động là lao động nông thôn, dovậy, lực lượng này đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động, có đóng gópkhông nhỏ trong tiến tình phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy đào tạo nghề vàgiải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang là nhiệm vụ quan trọng và cấpthiết nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tếxã hội của nước ta ngày càng khởi sắc. Sơn Tây là một thị xã nằm ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội. Tổng số hộdân cư là 35.389 hộ dân cư, trong đó số hộ nông thôn là 16.888 hộ, với 68.900 nhânkhẩu. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tạo và thu nhập bình quân đầu người ởvùng nông thôn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo bền vững cao, chưa có bước đột phá. Nhằmnâng cao thu nhập cho lao động nông thôn (LĐNT) để thực hiện công tác xóa đói,giảm nghèo, năm 2010 thị xã bắt đầu triển khai khảo sát nhu cầu học nghề củaLĐNT và xây dựng Đề án đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT đến năm 2020. Qua 09năm triển khai Đề án, số lao động được ĐTN tăng dần lên qua các năm: Những kếtquả đạt được trong thời gian qua của công tác ĐTN đặc biệt là ĐTN cho LĐNT trênđịa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội đã đóng góp không nhỏ cho việc pháttriển kinh tế của địa phương, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội và giải quyếtviệc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động... Tuy nhiên, bên cạnh 1những thành tựu đạt được thì công tác ĐTN cho LĐNT vẫn còn nhiều bất cập, hạnchế và chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội như: chất lượng ĐTN chưa thực sựđáp ứng yêu cầu phát triển; chưa chuyển mạnh đào tạo theo nhu cầu của xã hội,chưa thực sự bám sát vào nhu cầu nguyện vọng của người lao động nhất là đối vớiĐTN nông nghiệp… Xuất phát từ thực tiễn đó, có thể thấy rằng việc nâng cao chấtlượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Sơn Tây, thành phốHà Nội trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài“Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xãSơn Tây, thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngànhchính sách công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và thựchiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã thu hút sự quan tâm củacác nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều công trình đã được công bố qua đó đã giúpcho chúng ta có cái nhìn đầy đủ và đa chiều hơn về công tác này. Những năm vừaqua đã có nhiều tác giả có các công trình nghiên cứu và nhiều bài viết nhằm tìmhiểu thực trạng công tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng,cụ thể như: Nguyễn Tiến Dũng (2014), Mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trong công trình này, những nội dung cơ bản vềđào tạo nghề cho lao động nông thôn được tác giả đề cập. Tác giả đặc biệt đã đưa ramột số mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn đã được triển khai trong thực tếđể đánh giá và chỉ ra những vấn đề vướng mắc chưa giải quyết được hiện nay. Tác giả Nguyễn Viết Sự trong công trình, Giáo dục nghề nghiệp - Những vấnđề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 đã đưa ra tập hợp các nghiên cứu vềvấn đề giáo dục và dạy nghề có giá trị khảo sát những vẫn đề chung. Điểm mạnhcủa công trình này là bao quát một cách khá toàn diện những lĩnh vực và các vấn đềcủa công tác giáo dục và dạy nghề. Tuy nhiên, những vấn đề đào tạo nghề cho laođộng nông thôn chưa được tác giả đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách đào tạo nghề Lao động nông thôn Đào tạo nghề Nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 222 0 0 -
4 trang 176 0 0
-
10 trang 166 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
21 trang 124 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 111 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 108 0 0 -
14 trang 105 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0