Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 913.54 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu làm rõ các vấn đề về lý luận và thực trạng thực hiện chính sách môi trường trong xây dựng NTM; Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách môi trường trong quá trình xây dựng NTM tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNGTRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNGTRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đấtnước nhằm đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọitầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế với nhiềubiện pháp thực thi phù hợp đã góp phần phát huy được nguồn lực con người trongsản xuất, thúc đẩy tăng trưởng nhưng cũng kéo theo nhiều thách thức, mặt trái củanền kinh tế thị trường, như: ô nhiễm môi trường, gia tăng khoảng cách giàu nghèogiữa các vùng, lãnh thổ, nhất là khu vực có nguồn lực hạn chế, như: nông thôn,vùng sâu, vùng xa. Khu vực nông thôn Việt Nam nơi sinh sống của gần 70% dân sốvới phương thức canh tác nông nghiệp chiếm ưu thế, nhưng đời sống dân cư còngặp nhiều khó khăn, dẫn đến các áp lực làm ảnh hưởng đến quá trình ổn định vàphát triển chung. Để giải quyết những thách thức nêu trên, từng bước đảm bảo tính công bằnggiữa các khu vực lãnh thổ. Đảng và Nhà nước đã ban hành, thực thi nhiều chủtrương, giải pháp thúc đẩy các cơ hội phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống dâncư, nhất là các khu vực khó khăn về nguồn lực. Một trong những chủ trương mangtính bao trùm, tạo động lực rút ngắn khoảng cách giữa khu vực đô thị - nông thôntrên cơ sở phát huy nguồn nội lực, kết hợp với hỗ trợ từ trung ương để phát triển, đólà “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới” – chương trình thểhiện các mục tiêu trụ cột của phát triển bền vững, gồm: kinh tế - xã hội – môi trườngtrong bối cảnh triển khai, lồng ghép các chính sách chung; đồng thời, thể hiện tínhriêng, đặc thù của khu vực nông thôn thông qua các tiêu chí thành phần; trong đótiêu chí thứ 17 - tiêu chí về môi trường và an toàn thực phẩm với mục tiêu bảo vệmôi trường sinh thái, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường khu vực nông thônvà đảm bảo an toàn thựcphẩm đã được lồng ghép thực hiện đồng thời. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới, tiêu chí này gặpnhiều khó khăn, bất cập. Có thể nói đây là một tiêu chí khó và thiếu tính bền vữngvới nhiều nội dung cần thực hiện để đạt theo yêu cầu đề ra, trong khi ô nhiễm môi 2trường nông thôn đang ngày càng nghiêm trọng, trở thànhvấn đề bức xúc của xã hộivà cộng đồng dân cư mà nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức, tập quánlạc hậu, kết hợp với các phương thức canh tác chưa phù hợp, mang tính “hủy diệt”của người dân. Những vấn đề mang tính nổi cộm, đáng chú ý liên quan đến ô nhiễmmôi trường nông thôn, gồm: ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ sinh hoạt vàhoạt động sản xuất nông nghiệp; ô nhiễm môi trường không khí từ các làng nghề thủcông, hoạt động chăn nuôi, thói quen đốt rác...; chất thải rắn chưa được thu gom vàxử lý triệt để; việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thuỷ sản khôngđúng qui định... Chính vì vậy, để đảm bảo thực hiện hiệu quả các tiêu chí đã đặt ra, nhất là tiêuchí về môi trường đòi hỏi phải có những nghiên cứu lý luận, tổng hợp, đánh giá thựctiễn để làm cơ sở rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời, đề xuất giải pháp phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên cơ sở lồng ghépcác chính sách phát triển, trong đó, có chính sách môi trường; nhất là, tại các địaphương đã đạt chuẩn nông thôn mới, đang từng bước triển khai các giải pháp pháthuy các kết quả đã đạt, làm tiền đề xây dựng nông thôn mới nâng cao, như huyệnThoại Sơn, tỉnh An Giang – huyện đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới quốc gia củatỉnh An Giang. Từ lý do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực hiện chính sáchmôi trườngtrong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”làm luận văn thạc sỹ cho chuyên ngành chính sách công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong cả nước đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học,luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến chính sách môitrường theo lĩnh vực, quy mô khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cận và mục tiêunghiên cứu đặt ra; từ đó, đưa ra các góc nhìn, đánh giá riêng; trong đó, có một sốcông trình tiêu biểu như : Nguyễn Công Dũng (2018), Quản lý nhà nước của UBND các cấp đối với xâydựng nông thôn mới từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, tiếp cận nghiên cứu theo khíacạnh luật học; công trình tập trung nghiên cứu mang tính tổng quan, làm rõ các vấn 3đề về cơ sở lý luận, thực tiễn của QLNN ở các cấp chính quyền đối với việc triểnkhai CTMTQG xây dựng NTM. Các kết quả nghiên cứu thông qua đánh giá ảnhhưởng của các chủ thể quản lý, thực trạng QLNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên kếthợp với các quan điểm, định hướng của tác giả là cơ sở để đề xuất giải pháp triểnkhai hiệu quả Chương trình dưới góc độ luật học [10]. Tô Trọng Mạnh (2020), Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở ViệtNam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Chính sách công, Học viện khoa học xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNGTRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNGTRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đấtnước nhằm đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọitầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế với nhiềubiện pháp thực thi phù hợp đã góp phần phát huy được nguồn lực con người trongsản xuất, thúc đẩy tăng trưởng nhưng cũng kéo theo nhiều thách thức, mặt trái củanền kinh tế thị trường, như: ô nhiễm môi trường, gia tăng khoảng cách giàu nghèogiữa các vùng, lãnh thổ, nhất là khu vực có nguồn lực hạn chế, như: nông thôn,vùng sâu, vùng xa. Khu vực nông thôn Việt Nam nơi sinh sống của gần 70% dân sốvới phương thức canh tác nông nghiệp chiếm ưu thế, nhưng đời sống dân cư còngặp nhiều khó khăn, dẫn đến các áp lực làm ảnh hưởng đến quá trình ổn định vàphát triển chung. Để giải quyết những thách thức nêu trên, từng bước đảm bảo tính công bằnggiữa các khu vực lãnh thổ. Đảng và Nhà nước đã ban hành, thực thi nhiều chủtrương, giải pháp thúc đẩy các cơ hội phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống dâncư, nhất là các khu vực khó khăn về nguồn lực. Một trong những chủ trương mangtính bao trùm, tạo động lực rút ngắn khoảng cách giữa khu vực đô thị - nông thôntrên cơ sở phát huy nguồn nội lực, kết hợp với hỗ trợ từ trung ương để phát triển, đólà “Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới” – chương trình thểhiện các mục tiêu trụ cột của phát triển bền vững, gồm: kinh tế - xã hội – môi trườngtrong bối cảnh triển khai, lồng ghép các chính sách chung; đồng thời, thể hiện tínhriêng, đặc thù của khu vực nông thôn thông qua các tiêu chí thành phần; trong đótiêu chí thứ 17 - tiêu chí về môi trường và an toàn thực phẩm với mục tiêu bảo vệmôi trường sinh thái, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường khu vực nông thônvà đảm bảo an toàn thựcphẩm đã được lồng ghép thực hiện đồng thời. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai xây dựng nông thôn mới, tiêu chí này gặpnhiều khó khăn, bất cập. Có thể nói đây là một tiêu chí khó và thiếu tính bền vữngvới nhiều nội dung cần thực hiện để đạt theo yêu cầu đề ra, trong khi ô nhiễm môi 2trường nông thôn đang ngày càng nghiêm trọng, trở thànhvấn đề bức xúc của xã hộivà cộng đồng dân cư mà nguyên nhân trước hết và chủ yếu là do ý thức, tập quánlạc hậu, kết hợp với các phương thức canh tác chưa phù hợp, mang tính “hủy diệt”của người dân. Những vấn đề mang tính nổi cộm, đáng chú ý liên quan đến ô nhiễmmôi trường nông thôn, gồm: ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ sinh hoạt vàhoạt động sản xuất nông nghiệp; ô nhiễm môi trường không khí từ các làng nghề thủcông, hoạt động chăn nuôi, thói quen đốt rác...; chất thải rắn chưa được thu gom vàxử lý triệt để; việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, nuôi trồng thuỷ sản khôngđúng qui định... Chính vì vậy, để đảm bảo thực hiện hiệu quả các tiêu chí đã đặt ra, nhất là tiêuchí về môi trường đòi hỏi phải có những nghiên cứu lý luận, tổng hợp, đánh giá thựctiễn để làm cơ sở rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời, đề xuất giải pháp phù hợpnhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trên cơ sở lồng ghépcác chính sách phát triển, trong đó, có chính sách môi trường; nhất là, tại các địaphương đã đạt chuẩn nông thôn mới, đang từng bước triển khai các giải pháp pháthuy các kết quả đã đạt, làm tiền đề xây dựng nông thôn mới nâng cao, như huyệnThoại Sơn, tỉnh An Giang – huyện đầu tiên đạt chuẩn nông thôn mới quốc gia củatỉnh An Giang. Từ lý do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Thực hiện chính sáchmôi trườngtrong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”làm luận văn thạc sỹ cho chuyên ngành chính sách công của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong cả nước đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học,luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến chính sách môitrường theo lĩnh vực, quy mô khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cận và mục tiêunghiên cứu đặt ra; từ đó, đưa ra các góc nhìn, đánh giá riêng; trong đó, có một sốcông trình tiêu biểu như : Nguyễn Công Dũng (2018), Quản lý nhà nước của UBND các cấp đối với xâydựng nông thôn mới từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, tiếp cận nghiên cứu theo khíacạnh luật học; công trình tập trung nghiên cứu mang tính tổng quan, làm rõ các vấn 3đề về cơ sở lý luận, thực tiễn của QLNN ở các cấp chính quyền đối với việc triểnkhai CTMTQG xây dựng NTM. Các kết quả nghiên cứu thông qua đánh giá ảnhhưởng của các chủ thể quản lý, thực trạng QLNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên kếthợp với các quan điểm, định hướng của tác giả là cơ sở để đề xuất giải pháp triểnkhai hiệu quả Chương trình dưới góc độ luật học [10]. Tô Trọng Mạnh (2020), Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở ViệtNam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Chính sách công, Học viện khoa học xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách môi trường Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
35 trang 343 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0