Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên, trên cơ sở đó, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn ở nước ta nói chung và huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THẾ VƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀMCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường, nó mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng khôngít thách thức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nhưng cũng tạo ranhững áp lực về nạn thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động. Đâykhông chỉ là vấn đề của Việt Nam - một quốc gia đang phát triển, mà cònmang tính toàn cầu. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề việc làm - một trong nhữngchính sách quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đangphát triển như Việt Nam, dân số xếp thứ 14 trên thế giới, với hơn 96 triệungười, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối, chính sáchthiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,chuyển đổi cơ cấu lao động, đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH, tạoviệc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sửdụng thời gian lao động ở nông thôn, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đờisống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội nằm ở khu vực ngoại thành Hà Nội,quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở đây dẫn đến quá trình chuyển đổi mụcđích sử dụng một bộ phận diện tích đất nông nghiệp sang phục vụ quá trìnhphát triển đô thị và các khu kinh tế, khu - cụm công nghiệp trên địa bàn. Đó làmột quy luật phát triển tất yếu, đem lại một cuộc sống văn minh, hiện đại hơnvà một nền kinh tế phát triển hơn. Bên cạnh tác động tích cực, các tác độngtiêu cực ảnh hưởng đến hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn trênđịa bàn huyện Ba Vì như: tình trạng việc làm của thanh niên nông thôn thiếuổn định, thất nghiệp có chiều hướng gia tăng - là một trong những nguyênnhân nảy sinh tiêu cực, hệ lụy cho xã hội. Vấn đề việc làm để ổn định đờisống cho người lao động, đặc biệt là cho thanh niên trong khu vực nông thônnói chung, thanh niên nông thôn Hà Nội và trên địa bàn huyện Ba Vì nói 1riêng nổi lên như một hiện tượng vừa mang tính khách quan, vừa mang tínhđặc thù. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tổ chức thực hiện chính sách việclàm cho thanh niên nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đạt hiệu quảcao nhất? Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách việclàm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố HàNội” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công là có tính lý luận vàthực tiễn cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến lĩnh vực chính sách lao động - việc làm cho lao độngnông thôn nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng đã có khá nhiều họcgiả quan tâm nghiên cứu với một số công trình như: Nguyễn Đức Hoàng (2009), “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việclàm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, Thành phố Thái Bình”, luậnvăn thạc sĩ. Nội dung đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp tạo việc làm chothanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Thái Thụy, Thành phố Thái Bình. Lê Thị Thanh Hà (2009), “Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề ở nướcta trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ, tập trung nghiên cứu các chínhsách liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề ở nước ta hiện nay và phương hướnghoàn thiện chính sách này trong giai đoạn mới. Đặng Thị Loan (2015), “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho laođộng nông thôn trên địa bàn thành phố Hưng Yên”, luận văn thạc sĩ. Tậptrung nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn, đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạonghề cho lao động nông thôn ở thành phố Hưng Yên . Bùi Hồng Đăng, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Phúc Thọ, Lại Hà Nam(2015), “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanhniên nông thôn (TNNT) thành phố Nam Định” Bài đăng trên Tạp chí Khoahọc và Phát triển [Error! Reference source not found.]. Nội dung đánh giá 2chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian 5 năm thựchiện đề án 1956, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng và đề ra giải pháp nâng caochất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của thành phố Nam Định.Ngoài ra, còn có một số luận án, luận văn thạc sỹ viết về chính sách đào tạonghề, giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, giải quyết việc làmchosinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THẾ VƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀMCHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 834 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường, nó mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng khôngít thách thức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nhưng cũng tạo ranhững áp lực về nạn thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động. Đâykhông chỉ là vấn đề của Việt Nam - một quốc gia đang phát triển, mà cònmang tính toàn cầu. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề việc làm - một trong nhữngchính sách quan trọng của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với các nước đangphát triển như Việt Nam, dân số xếp thứ 14 trên thế giới, với hơn 96 triệungười, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối, chính sáchthiết thực nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,chuyển đổi cơ cấu lao động, đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH, tạoviệc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị, tăng tỷ lệ sửdụng thời gian lao động ở nông thôn, góp phần tăng thu nhập và cải thiện đờisống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội nằm ở khu vực ngoại thành Hà Nội,quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở đây dẫn đến quá trình chuyển đổi mụcđích sử dụng một bộ phận diện tích đất nông nghiệp sang phục vụ quá trìnhphát triển đô thị và các khu kinh tế, khu - cụm công nghiệp trên địa bàn. Đó làmột quy luật phát triển tất yếu, đem lại một cuộc sống văn minh, hiện đại hơnvà một nền kinh tế phát triển hơn. Bên cạnh tác động tích cực, các tác độngtiêu cực ảnh hưởng đến hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn trênđịa bàn huyện Ba Vì như: tình trạng việc làm của thanh niên nông thôn thiếuổn định, thất nghiệp có chiều hướng gia tăng - là một trong những nguyênnhân nảy sinh tiêu cực, hệ lụy cho xã hội. Vấn đề việc làm để ổn định đờisống cho người lao động, đặc biệt là cho thanh niên trong khu vực nông thônnói chung, thanh niên nông thôn Hà Nội và trên địa bàn huyện Ba Vì nói 1riêng nổi lên như một hiện tượng vừa mang tính khách quan, vừa mang tínhđặc thù. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tổ chức thực hiện chính sách việclàm cho thanh niên nông thôn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đạt hiệu quảcao nhất? Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài “Thực hiện chính sách việclàm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố HàNội” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công là có tính lý luận vàthực tiễn cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến lĩnh vực chính sách lao động - việc làm cho lao độngnông thôn nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng đã có khá nhiều họcgiả quan tâm nghiên cứu với một số công trình như: Nguyễn Đức Hoàng (2009), “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việclàm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy, Thành phố Thái Bình”, luậnvăn thạc sĩ. Nội dung đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp tạo việc làm chothanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Thái Thụy, Thành phố Thái Bình. Lê Thị Thanh Hà (2009), “Hoàn thiện chính sách đào tạo nghề ở nướcta trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ, tập trung nghiên cứu các chínhsách liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề ở nước ta hiện nay và phương hướnghoàn thiện chính sách này trong giai đoạn mới. Đặng Thị Loan (2015), “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho laođộng nông thôn trên địa bàn thành phố Hưng Yên”, luận văn thạc sĩ. Tậptrung nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nôngthôn, đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạonghề cho lao động nông thôn ở thành phố Hưng Yên . Bùi Hồng Đăng, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Phúc Thọ, Lại Hà Nam(2015), “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanhniên nông thôn (TNNT) thành phố Nam Định” Bài đăng trên Tạp chí Khoahọc và Phát triển [Error! Reference source not found.]. Nội dung đánh giá 2chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian 5 năm thựchiện đề án 1956, chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng và đề ra giải pháp nâng caochất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của thành phố Nam Định.Ngoài ra, còn có một số luận án, luận văn thạc sỹ viết về chính sách đào tạonghề, giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, giải quyết việc làmchosinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách việc làm Thanh niên nông thôn Phát triển nông thôn Đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 212 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 148 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 128 0 0 -
21 trang 124 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 108 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 99 0 0 -
124 trang 99 0 0
-
103 trang 79 0 0