Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Vai trò của các tác nhân trung gian trên thị trường lúa, gạo đồng bằng sông Cửu Long - Nghiên cứu điển hình tỉnh Tiền Giang
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài hướng đến phân tích vai trò của các tác nhân trung gian trên thị trường lúa, gạo ở đồng bằng sông Cửu Long, với nghiên cứu điển hình tại tỉnh Tiền Giang. Trên cơ sở đó, tác giả làm rõ nguyên nhân tồn tại trên thị trường lúa, gạo của các tác nhân trung gian, từ đó, đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao vai trò của các tác nhân trung gian trên thị trường lúa, gạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Vai trò của các tác nhân trung gian trên thị trường lúa, gạo đồng bằng sông Cửu Long - Nghiên cứu điển hình tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ KIM SANGVAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIAN TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA, GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --------------------------- NGUYỄN THỊ KIM SANGVAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIANTRÊN THỊTRƯỜNG LÚA, GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này thể hiện quan điểm cá nhân, không nhất thiết phản ánh quanđiểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang ii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin gửi sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở CôngThương Tiền Giang. Đặc biệt là Ông Ngô Văn Tuấn – Giám đốc Sở Công Thương TiềnGiang tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập trung tại Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright.Tôi cũng tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Thế Du gợi ý luận văn chotôi, Thầy Vũ Thành Tự Anh tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.Trong quá trình học tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tôi luôn biết ơn sâu sắctất cả quý Thầy/Cô và các anh/chị nhân viên tạo không khí học tập ấm áp, năng động,chuyên nghiệp, cởi mở và hòa nhã.Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp tại Sở Công Thương Tiền Giang, đặc biệt làPhòng Quản lý thương mại giúp đỡ và hỗ trợ công việc cho tôi trong thời gian học tậptrung.Tôi xin chân thành cảm ơn quý cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức nghiên cứu, doanhnghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp, các hộ trồng lúa nhiệt tình hỗ trợ, cung cấpthông tin và tài liệu quý báu cho đề tài luận văn này.Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, các anh chị các khóa MPP7, các bạn đồng khóa MPP8hỗ trợ tinh thần, động viên, truyền nghị lực cho tôi trong quá trình học tập và viết đề tàinghiên cứu. Đặc biệt là các bạn MPP8 cho tôi kỷ niệm đáng quý trong quá trình học tập tạiChương trình. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang iii TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa cả nước đóng góp 56,83% sản lượng lúa vào năm2015. Tiền Giang là tỉnh nông nghiệp nằm trong đồng bằng sông Cửu Long và thuộc vùngĐồng Tháp Mười. Cũng như đồng bằng sông Cửu Long, ở Tiền Giang, thương lái và nhàmáy chế biến là trung gian giữa công ty lương thực và nông dân trên thị trường lúa gạo.Song, Chính phủ đang triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển liên kếttrực tiếp giữa công ty lương thực và nông dân (cánh đồng lớn), nghĩa là sẽ xóa dần thươnglái, nhà máy chế biến ra khỏi thị trường lúa, gạo. Chính quyền Tiền Giang quyết tâm xâydựng cánh đồng lớn, xem đây là mục tiêu của tỉnh, thể hiện qua việc thành lập Ban chỉ đạocánh đồng lớn và cụ thể hóa các chính sách của trung ương. Tuy nhiên, thực tế không nhưkỳ vọng của chính quyền Tiền Giang. Sản lượng lúa của tỉnh được tiêu thụ qua thương láivà nhà máy chiếm đến gần 98%.Nguyên nhân của tình huống này là do thị trường ghi nhận vai trò của tác nhân trung gian(thương lái, nhà máy chế biến) và tồn tại nhiều yếu tố cản trở phát triển liên kết. Mặc dù,Kênh 1 (công ty lương thực thu mua lúa trực tiếp của nông dân) có chi phí giao dịch thấpnhất và cánh đồng lớn mang lại lợi ích cho cả nông dân và công ty lương thực nhưng cácyếu tố này chưa đủ sức thúc đẩy liên kết. Thương lái, nhà máy chế biến tồn tại nhờ vào sựlinh hoạt, nhạy bén và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Vai trò của các tác nhân trung gian trên thị trường lúa, gạo đồng bằng sông Cửu Long - Nghiên cứu điển hình tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ KIM SANGVAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIAN TRÊN THỊ TRƯỜNG LÚA, GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT --------------------------- NGUYỄN THỊ KIM SANGVAI TRÒ CỦA CÁC TÁC NHÂN TRUNG GIANTRÊN THỊTRƯỜNG LÚA, GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ THÀNH TỰ ANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này thể hiện quan điểm cá nhân, không nhất thiết phản ánh quanđiểm của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình Giảng dạy Kinhtế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang ii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin gửi sự kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở CôngThương Tiền Giang. Đặc biệt là Ông Ngô Văn Tuấn – Giám đốc Sở Công Thương TiềnGiang tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập trung tại Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright.Tôi cũng tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Thế Du gợi ý luận văn chotôi, Thầy Vũ Thành Tự Anh tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.Trong quá trình học tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, tôi luôn biết ơn sâu sắctất cả quý Thầy/Cô và các anh/chị nhân viên tạo không khí học tập ấm áp, năng động,chuyên nghiệp, cởi mở và hòa nhã.Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp tại Sở Công Thương Tiền Giang, đặc biệt làPhòng Quản lý thương mại giúp đỡ và hỗ trợ công việc cho tôi trong thời gian học tậptrung.Tôi xin chân thành cảm ơn quý cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức nghiên cứu, doanhnghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp, các hộ trồng lúa nhiệt tình hỗ trợ, cung cấpthông tin và tài liệu quý báu cho đề tài luận văn này.Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, các anh chị các khóa MPP7, các bạn đồng khóa MPP8hỗ trợ tinh thần, động viên, truyền nghị lực cho tôi trong quá trình học tập và viết đề tàinghiên cứu. Đặc biệt là các bạn MPP8 cho tôi kỷ niệm đáng quý trong quá trình học tập tạiChương trình. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 7 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang iii TÓM TẮTĐồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa cả nước đóng góp 56,83% sản lượng lúa vào năm2015. Tiền Giang là tỉnh nông nghiệp nằm trong đồng bằng sông Cửu Long và thuộc vùngĐồng Tháp Mười. Cũng như đồng bằng sông Cửu Long, ở Tiền Giang, thương lái và nhàmáy chế biến là trung gian giữa công ty lương thực và nông dân trên thị trường lúa gạo.Song, Chính phủ đang triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển liên kếttrực tiếp giữa công ty lương thực và nông dân (cánh đồng lớn), nghĩa là sẽ xóa dần thươnglái, nhà máy chế biến ra khỏi thị trường lúa, gạo. Chính quyền Tiền Giang quyết tâm xâydựng cánh đồng lớn, xem đây là mục tiêu của tỉnh, thể hiện qua việc thành lập Ban chỉ đạocánh đồng lớn và cụ thể hóa các chính sách của trung ương. Tuy nhiên, thực tế không nhưkỳ vọng của chính quyền Tiền Giang. Sản lượng lúa của tỉnh được tiêu thụ qua thương láivà nhà máy chiếm đến gần 98%.Nguyên nhân của tình huống này là do thị trường ghi nhận vai trò của tác nhân trung gian(thương lái, nhà máy chế biến) và tồn tại nhiều yếu tố cản trở phát triển liên kết. Mặc dù,Kênh 1 (công ty lương thực thu mua lúa trực tiếp của nông dân) có chi phí giao dịch thấpnhất và cánh đồng lớn mang lại lợi ích cho cả nông dân và công ty lương thực nhưng cácyếu tố này chưa đủ sức thúc đẩy liên kết. Thương lái, nhà máy chế biến tồn tại nhờ vào sựlinh hoạt, nhạy bén và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Tác nhân trung gian Thị trường lúa gạo Chính sách kinh tế Nhà máy chế biến gạoTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 341 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 181 0 0 -
21 trang 143 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 124 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
501 trang 78 1 0
-
85 trang 76 0 0