Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học: Bi kịch tình yêu, hôn nhân trong tiểu thuyết của Lê Lựu
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.03 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào đặc điểm thể loại tiểu thuyết và các tác phẩm, trong đề tài này, đề tài tìm hiểu những chuyển biến về quan niệm con người trong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, đi sâu tìm hiểu những bi kịch tình yêu và hôn nhân, nguyên nhân của bi kịch, tìm hiểu cách nhà văn xây dựng bi kịch … trên những trang tiểu thuyết của nhà văn Lê Lựu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học: Bi kịch tình yêu, hôn nhân trong tiểu thuyết của Lê Lựu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THU HÀ BI KỊCH TÌNH YÊU, HÔN NHÂNTRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THU HÀ BI KỊCH TÌNH YÊU, HÔN NHÂNTRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Trần Khánh Thành, ngườiđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, nhà trường đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình học tập. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãdành sự ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn học viên để công trình hoànchỉnh hơn! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2016 Học viên Lê Thu Hà MỤC LỤC TrangLời cảm ơnMục lục 1MỞ ĐẦU 31. Lí do chọn đề tài 32. Lịch sử vấn đề 43. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54. Phương pháp nghiên cứu 65. Cấu trúc của luận văn 6NỘI DUNGChương 1: Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 7mới và hành trình sáng tác của Lê Lựu1.1. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 71.2. Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 151.3. Hành trình sáng tác và quan niệm nghệ thuật của Lê Lựu 20Chương 2: Các sắc thái bi kịch tình yêu, hôn nhân trong tiểu thuyết 26của Lê Lựu2.1. Bi kịch tình yêu 26 2.1.1. Bi kịch “yêu nhầm” 26 2.1.2. Bi kịch tình yêu không đoạn kết 27 2.1.3. Bi kịch tình yêu và nỗi tuyệt vọng 29 2.1.4. Bi kịch “tình yêu” thực dụng, toan tính 302.2. Bi kịch hôn nhân 40 2.2.1. Bi kịch hôn nhân không có tình yêu 40 2.2.2. Bi kịch hôn nhân “cọc cạch” 43 2.2.3. Bi kịch ngoại tình trong hôn nhân 45Chương 3: Phương thức biểu hiện bi kịch tình yêu, hôn nhân trong 56tiểu thuyết của Lê Lựu3.1. Tạo tình huống bi kịch 563.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 62 3.2.2. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 673.3. Ngôn ngữ, giọng điệu 74 3.3.1. Ngôn ngữ trần thuật 74 3.3.2. Giọng điệu trần thuật 78KẾT LUẬN 86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn học Việt Nam hiện đại phát triển qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn để lạinhững thành tựu riêng. Văn học thời kì đổi mới, hòa trong công cuộc đổi mới đất nước,đã có những đổi mới về tư duy nghệ thuật, đạt được những thành tựu bước đầu. Trên conđường đổi mới văn học ấy, đặc biệt là đổi mới về đề tài, Lê Lựu là một trong những tácgiả đặt chân đầu tiên và để lại những dấu ấn trong lòng người đọc. Thời xa vắng (1986) làtác phẩm gây tiếng vang đầu tiên, rồi sau đó là Chuyện làng Cuội (1991), Sóng ở đáysông (1994), Hai nhà (2000),… Đọc những tiểu thuyết ấy của L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học: Bi kịch tình yêu, hôn nhân trong tiểu thuyết của Lê Lựu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THU HÀ BI KỊCH TÌNH YÊU, HÔN NHÂNTRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- LÊ THU HÀ BI KỊCH TÌNH YÊU, HÔN NHÂNTRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ LỰU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số: 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Trần Khánh Thành, ngườiđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, nhà trường đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình học tập. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đãdành sự ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn học viên để công trình hoànchỉnh hơn! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2016 Học viên Lê Thu Hà MỤC LỤC TrangLời cảm ơnMục lục 1MỞ ĐẦU 31. Lí do chọn đề tài 32. Lịch sử vấn đề 43. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54. Phương pháp nghiên cứu 65. Cấu trúc của luận văn 6NỘI DUNGChương 1: Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 7mới và hành trình sáng tác của Lê Lựu1.1. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 71.2. Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới 151.3. Hành trình sáng tác và quan niệm nghệ thuật của Lê Lựu 20Chương 2: Các sắc thái bi kịch tình yêu, hôn nhân trong tiểu thuyết 26của Lê Lựu2.1. Bi kịch tình yêu 26 2.1.1. Bi kịch “yêu nhầm” 26 2.1.2. Bi kịch tình yêu không đoạn kết 27 2.1.3. Bi kịch tình yêu và nỗi tuyệt vọng 29 2.1.4. Bi kịch “tình yêu” thực dụng, toan tính 302.2. Bi kịch hôn nhân 40 2.2.1. Bi kịch hôn nhân không có tình yêu 40 2.2.2. Bi kịch hôn nhân “cọc cạch” 43 2.2.3. Bi kịch ngoại tình trong hôn nhân 45Chương 3: Phương thức biểu hiện bi kịch tình yêu, hôn nhân trong 56tiểu thuyết của Lê Lựu3.1. Tạo tình huống bi kịch 563.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.2.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 62 3.2.2. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 673.3. Ngôn ngữ, giọng điệu 74 3.3.1. Ngôn ngữ trần thuật 74 3.3.2. Giọng điệu trần thuật 78KẾT LUẬN 86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn học Việt Nam hiện đại phát triển qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn để lạinhững thành tựu riêng. Văn học thời kì đổi mới, hòa trong công cuộc đổi mới đất nước,đã có những đổi mới về tư duy nghệ thuật, đạt được những thành tựu bước đầu. Trên conđường đổi mới văn học ấy, đặc biệt là đổi mới về đề tài, Lê Lựu là một trong những tácgiả đặt chân đầu tiên và để lại những dấu ấn trong lòng người đọc. Thời xa vắng (1986) làtác phẩm gây tiếng vang đầu tiên, rồi sau đó là Chuyện làng Cuội (1991), Sóng ở đáysông (1994), Hai nhà (2000),… Đọc những tiểu thuyết ấy của L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn chuyên ngành Lí luận văn học Lí luận văn học Bi kịch tình yêu Bi kịch hôn nhân Tiểu thuyết của Lê Lựu Nhà văn xây dựng bi kịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
11 trang 120 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 94 1 0 -
6 trang 37 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 33 0 0 -
tiếng việt và phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
206 trang 32 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 31 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 28 0 0 -
14 trang 24 0 0
-
Sự dung hợp đặc điểm của thơ trữ tình trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam
6 trang 23 0 0 -
Giáo trình lí luận văn học - Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư
223 trang 23 0 0