Hiện nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp giảngdạy môn Ký-Xướng âm tại các cơ sở đào tạo âm nhạc hàng đầu của đất nước,nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc đổi mới nội dung vàphương pháp giảng dạy môn Ký-Xướng âm tại trường Đại học Hạ Long. Dovậy, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượnggiảng dạy môn Ký - Xướng âm cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạcTrường Đại học Hạ Long, góp phần đáp ứng nhu cầu thực tế tại nhà trường. Để tìm hiểu sâu hơn, mời các bạn cùng xem và tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc: Dạy học môn Ký - Xướng âm cho sinh viên cao đẳng sư phạm âm nhạc trường Đại học Hạ LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG DIỆU LINH DẠY HỌC MÔN KÝ - XƯỚNG ÂM CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 5 (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG DIỆU LINH DẠY HỌC MÔN KÝ - XƯỚNG ÂM CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Linh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung tham khảo được trích dẫn từ các tài liệu có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu và kết luận có trong luận văn là trung thực, chưa có ai công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào trong và ngoài nước. Tác giả luận văn (Đã ký) Hoàng Diệu Linh DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐSPAN Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc ĐHHL Đại học Hạ Long ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHSPNTTW Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương GS Giáo sư HSSV học sinh, sinh viên HVANQGVN Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam LT Luyện tập NCKH Nghiên cứu khoa học Nxb Nhà xuất bản PGS. Phó giáo sư PP Phương pháp THCS trung học cơ sở TPHCM thành phố Hồ Chí Minh Ths. Thạc sĩ TS. Tiến sĩ VH - NT Văn hóa nghệ thuật VD ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KÝ XƯỚNG ÂM HỆ CĐSP ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 8 1.1.Cơ sở lý luận .............................................................................................. 8 1.1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài ................................. 8 1.1.2. Khái quát về lịch sử hình thành môn Ký - Xướng âm ......................... 12 1.1.3. Tầm quan trọng của môn Ký - Xướng âm đối với sinh viên Sư phạm âm nhạc .......................................................................................................... 17 1.1.4. Một số giáo trình môn Ký - Xướng âm ................................................ 22 1.2. Thực trạng dạy học môn Ký-Xướng âm tại Trường Đại học Hạ Long .. 27 1.2.1. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ giáo viên .................................................... 27 1.2.2. Chương trình môn Ký - Xướng âm hệ CĐ Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Hạ Long ............................................................................................ 29 1.2.3. Phương pháp giảng dạy môn Ký - Xướng âm của giảng viên ............. 32 1.3. Khả năng tiếp thu của sinh viên và hiệu quả dạy học môn Ký - Xướng âm trường Đại học Hạ Long ................................................................................ 34 1.3.1. Khả năng tiếp thu của sinh viên ........................................................... 34 1.3.2. Đánh giá hiệu quả dạy học môn Ký - Xướng âm tại trường Đại học Hạ Long ................................................................................................................ 37 Tiểu kết ........................................................................................................... 38 Chương 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN KÝ - XƯỚNG ÂM CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG .................................................................. 40 2.1. Bổ sung và điều chỉnh chương trình, giáo trình ..................................... 40 2.1.1. Những căn cứ và cơ sở để điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học ... 41 2.1.2. Bổ sung một số nội dung vào chương trình ......................................... 44