Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận levan từ (Bacillus subtilis) và bước đầu ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gà cảnh giai đoạn 1-14 ngày tuổi
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.63 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận levan từ (Bacillus subtilis) và bước đầu ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gà cảnh giai đoạn 1-14 ngày tuổi được thực hiện với mục tiêu nhằm bổ sung dinh dưỡng một cách hợp lý cho sự phát triển của gà và giúp cân bằng được dinh dưỡng, tăng sức đề kháng, tăng lợi khuẩn cho đường ruột cũng như cân đối về ngoại hình phục vụ cho mục đích sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận levan từ (Bacillus subtilis) và bước đầu ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gà cảnh giai đoạn 1-14 ngày tuổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH TÚ NGHIÊN CỨU THU NHẬN LEVAN TỪ (Bacillus subtilis) VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI CHO GÀ CẢNH GIAI ĐOẠN 1-14 NGÀY TUỔI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ KIM DUNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Vũ Kim Dung. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Côngtrình chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2020 Người cam đoan Lê Anh Tú ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Lâm nghiệp, bằng sựbiết ơn và kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo đãnhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Kim Dung - Bộ mônCông nghệ Vi sinh - Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Đại học Lâmnghiệp, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đềtài. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn sinh viênphòng Công nghệ Vi sinh - Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Đạihọc Lâm nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bộ phận Feed Technology - Công ty Cổphần Chăn nuôi CP Việt Nam, chi nhánh Xuân Mai, Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôiđược tham gia học tập, nghiên cứu trong 2 năm học và giúp đỡ tôi trong việc thựchiện phần ứng dụng của đề tài nghiên cứu. Một lần nữa cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để bài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2020 Học viên Lê Anh Tú iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................viiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.1. Tổng quan về levan...........................................................................................3 1.1.1. Giới thiệu về levan .....................................................................................3 1.1.2. Tính chất.....................................................................................................6 1.1.3. Nguồn thu nhận levan ................................................................................7 1.1.4. Một số môi trường nuôi cấy kích thích B. subtilis sinh levan ....................8 1.1.5. Ứng dụng của levan .................................................................................10 1.2. Thức ăn chăn nuôi gà cảnh ........................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu thu nhận levan từ (Bacillus subtilis) và bước đầu ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gà cảnh giai đoạn 1-14 ngày tuổiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ANH TÚ NGHIÊN CỨU THU NHẬN LEVAN TỪ (Bacillus subtilis) VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI CHO GÀ CẢNH GIAI ĐOẠN 1-14 NGÀY TUỔI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ NGÀNH: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ KIM DUNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Vũ Kim Dung. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Côngtrình chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2020 Người cam đoan Lê Anh Tú ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Lâm nghiệp, bằng sựbiết ơn và kính trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo đãnhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Kim Dung - Bộ mônCông nghệ Vi sinh - Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Đại học Lâmnghiệp, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đềtài. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn sinh viênphòng Công nghệ Vi sinh - Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, Đạihọc Lâm nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bộ phận Feed Technology - Công ty Cổphần Chăn nuôi CP Việt Nam, chi nhánh Xuân Mai, Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôiđược tham gia học tập, nghiên cứu trong 2 năm học và giúp đỡ tôi trong việc thựchiện phần ứng dụng của đề tài nghiên cứu. Một lần nữa cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồngnghiệp đã động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để bài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2020 Học viên Lê Anh Tú iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................viiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.1. Tổng quan về levan...........................................................................................3 1.1.1. Giới thiệu về levan .....................................................................................3 1.1.2. Tính chất.....................................................................................................6 1.1.3. Nguồn thu nhận levan ................................................................................7 1.1.4. Một số môi trường nuôi cấy kích thích B. subtilis sinh levan ....................8 1.1.5. Ứng dụng của levan .................................................................................10 1.2. Thức ăn chăn nuôi gà cảnh ........................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Sản xuất thức ăn chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi gà cảnh Quá trình sinh tổng hợp levanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
68 trang 285 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0