Luận văn thạc sĩ đề tài: Tuyển chọn - xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ - photpho
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài "Tuyển chọn - xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ - photpho" mong muốn góp phần giúp cho quá trình dạy và học Hóa học ở trường phổ thông ngày một có hiệu quả hơn. Tạo hứng thú học tập và động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác trong học tập, lòng say mê, ham hiểu biết tri thức khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài: Tuyển chọn - xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ - photpho DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBTTN : bài tập thực nghiệmdd :dung dịchDd : dung dịchĐC : đối chứngGV : giáo viênHS : học sinhPPKC : phương pháp kiểm chứngPPMH : phương pháp minh hoạPPNC : phương pháp nghiên cứuPPNVĐ : phương pháp nêu vấn đềPTHH : phương trình hoá họcPTN : phòng thí nghiệmTCHH : tính chất hoá họcTHPT :Trung học phổ thôngTN : thí nghiệmHT : hiện tượngTNHH : thí nghiệm hoá họcTNHS : thí nghiệm học sinhTNTH : thí nghiệm thực hànhKT : kiểm traPTPƯ : phương trình phản ứng.HĐHH : Hoạt động hóa học PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quátrình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi người lao động phải có đủ phẩm chất và nănglực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Người lao động phải có khảnăng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhânloại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xãhội. Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó cóđổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục và phương pháp dạy và học.Định hướng đổi mới lí luận và phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghịquyết Trung ương 2 Khóa VIII “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đàotạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học”và được thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005,“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sángtạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (điều 5). Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển nhưvũ bão, nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vôcùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúphọc sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừamang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học. Trước những yêu cầu đặt ra của xã hội đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phảithực hiện đổi mới phương pháp dạy, đổi mới phương pháp học nhằm phát huy vaitrò tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức của người học, giúp người họcvừa lĩnh hội được hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhật được nhữngtri thức khoa học mới, hiện đại để khi bước vào đời không bị bỡ ngỡ trước sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thực hiện mục tiêuđào tạo con người mới toàn diện, vai trò của giáo viên GV trong nhà trường phảikhông ngừng được nâng cao. Trong quá trình dạy học, người GV có trách nhiệm dẫndắt để học sinh HS phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức, phát triển tư duy sángtạo, gây hứng thú học tập cho HS. Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực hànhvà bài tập thực nghiệm (BTTN) trong dạy học hóa học không những tạo điều kiệnthuận lợi cho HS lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển 2tư duy, mà còn giúp HS hình thành thế giới quan khoa học đúng đắn. Trong hoạtđộng dạy học nói chung và hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tậplà động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác trong học tập, lòng say mê, ham hiểu biếttri thức khoa học. Thực tiễn chứng tỏ rằng thiếu hứng thú học tập làm cho tinh thầnmệt mỏi, làm giảm khả năng tư duy, giảm khả năng lĩnh hội tri thức và đây lànguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự yếu kém trong học tập. Từ các lí do trên tôi xin chọn đề tài : Tuyển chọn - xây dựng, sử dụng hệthống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú họctập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh vàchương nitơ - photpho với mong muốn góp phần giúp cho quá trình dạy và họcHóa học ở trường phổ thông ngày một có hiệu quả hơn, đào tạo con người đúng vớiphương châm của Đảng và nhà nước: lí luận gắn với thực tế, học đi đôi với hànhII. Mục đích nghiên cứu - Thiết kế tuyển chọn hệ thống các thí nghiệm biểu biễn (TNBD), thí nghiệmhóa học vui và các dạng BTTN về hiện tượng hóa học trong thiên nhiên, trong cuộcsống, về quá trình sản xuất nhằm củng cố khắc sâu kiến thức, tạo nên hứng thú họctập cho HS trong các giờ học Hóa học. - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và làm thí nghiệmhóa học (TNHH). - Giúp HS có thêm kiến thức về các hiện tượng hó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài: Tuyển chọn - xây dựng, sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ - photpho DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBTTN : bài tập thực nghiệmdd :dung dịchDd : dung dịchĐC : đối chứngGV : giáo viênHS : học sinhPPKC : phương pháp kiểm chứngPPMH : phương pháp minh hoạPPNC : phương pháp nghiên cứuPPNVĐ : phương pháp nêu vấn đềPTHH : phương trình hoá họcPTN : phòng thí nghiệmTCHH : tính chất hoá họcTHPT :Trung học phổ thôngTN : thí nghiệmHT : hiện tượngTNHH : thí nghiệm hoá họcTNHS : thí nghiệm học sinhTNTH : thí nghiệm thực hànhKT : kiểm traPTPƯ : phương trình phản ứng.HĐHH : Hoạt động hóa học PHẦN I: MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quátrình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi người lao động phải có đủ phẩm chất và nănglực đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Người lao động phải có khảnăng thích ứng, khả năng thu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhânloại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xãhội. Để có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới giáo dục, trong đó cóđổi mới mục tiêu giáo dục, đổi mới nội dung giáo dục và phương pháp dạy và học.Định hướng đổi mới lí luận và phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghịquyết Trung ương 2 Khóa VIII “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đàotạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học”và được thể chế hóa trong Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005,“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sángtạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (điều 5). Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển nhưvũ bão, nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vôcùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúphọc sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừamang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học. Trước những yêu cầu đặt ra của xã hội đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phảithực hiện đổi mới phương pháp dạy, đổi mới phương pháp học nhằm phát huy vaitrò tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức của người học, giúp người họcvừa lĩnh hội được hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhật được nhữngtri thức khoa học mới, hiện đại để khi bước vào đời không bị bỡ ngỡ trước sự pháttriển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thực hiện mục tiêuđào tạo con người mới toàn diện, vai trò của giáo viên GV trong nhà trường phảikhông ngừng được nâng cao. Trong quá trình dạy học, người GV có trách nhiệm dẫndắt để học sinh HS phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức, phát triển tư duy sángtạo, gây hứng thú học tập cho HS. Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, việc tăng nội dung thực hànhvà bài tập thực nghiệm (BTTN) trong dạy học hóa học không những tạo điều kiệnthuận lợi cho HS lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ năng thực hành, phát triển 2tư duy, mà còn giúp HS hình thành thế giới quan khoa học đúng đắn. Trong hoạtđộng dạy học nói chung và hoạt động dạy học hóa học nói riêng, hứng thú học tậplà động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác trong học tập, lòng say mê, ham hiểu biếttri thức khoa học. Thực tiễn chứng tỏ rằng thiếu hứng thú học tập làm cho tinh thầnmệt mỏi, làm giảm khả năng tư duy, giảm khả năng lĩnh hội tri thức và đây lànguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự yếu kém trong học tập. Từ các lí do trên tôi xin chọn đề tài : Tuyển chọn - xây dựng, sử dụng hệthống thí nghiệm hóa học, bài tập thực nghiệm nhằm kích thích hứng thú họctập và phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học chương oxi - lưu huỳnh vàchương nitơ - photpho với mong muốn góp phần giúp cho quá trình dạy và họcHóa học ở trường phổ thông ngày một có hiệu quả hơn, đào tạo con người đúng vớiphương châm của Đảng và nhà nước: lí luận gắn với thực tế, học đi đôi với hànhII. Mục đích nghiên cứu - Thiết kế tuyển chọn hệ thống các thí nghiệm biểu biễn (TNBD), thí nghiệmhóa học vui và các dạng BTTN về hiện tượng hóa học trong thiên nhiên, trong cuộcsống, về quá trình sản xuất nhằm củng cố khắc sâu kiến thức, tạo nên hứng thú họctập cho HS trong các giờ học Hóa học. - Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và làm thí nghiệmhóa học (TNHH). - Giúp HS có thêm kiến thức về các hiện tượng hó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ giáo dục học Phương pháp dạy Hóa THPT Phương pháp thiết kế bài giảng môn Hóa Đổi mới phương pháp dạy Hóa Phương pháp dạy học THPT Phương pháp dạy thực hành thí nghiệm Hóa Dạy Hóa THPTTài liệu liên quan:
-
114 trang 123 0 0
-
94 trang 87 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
123 trang 65 0 0
-
175 trang 61 0 0
-
42 trang 37 0 0
-
164 trang 37 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 36 0 0 -
133 trang 29 0 0