Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Di dân ở tỉnh Bình Dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội bao gồm những nội dung về cơ sở lí luận và thực tiễn về di dân; hiện trạng di dân ở tỉnh Bình Dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội; định hướng và các giải pháp di dân ở tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Di dân ở tỉnh Bình Dương và những ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế - xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh ThảoDI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNGẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thanh ThảoDI DÂN Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ NHỮNGẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trongluận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn dựa trên số liệu Tổng điều tra và số liệu thốngkê có độ tin cậy cao. Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm ThịXuân Thọ - Người đã tận tâm hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và chỉ bảo tận tìnhtrong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy - Cô giáo khoa Địa lí, Ban giám hiệu,Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện tốtnhất cho tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan ban ngành đã nhiệt tìnhgiúp đỡ và cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý: - Chi Cục dân số tỉnh Bình Dương. - Phòng Dân số – Cục Thống kê tỉnh Bình Dương - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương . - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương . - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương. - Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương. - Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương. - Ban quản lí các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương. - Phòng PC 64 – Công an tỉnh Bình Dương. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, ủng hộ, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Thảo MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2MỤC LỤC .................................................................................................................... 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 6MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 7 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 7 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài ....................................................... 7 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề di dân .................................................................................. 9 4. Hệ thống các quan điểm và phương pháp nghiên cứu .............................................. 10 5. Những đóng góp chính của đề tài ................................................................................ 13 6. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................................ 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI DÂN ........................... 14 1.1. Di dân .......................................................................................................................... 14 1.1.1. Khái niệm di dân ................................................................................................... 14 1.1.2. Đặc trưng của di dân ............................................................................................. 16 1.1.3. Các yếu tố tác động đến di dân ............................................................................. 17 1.1.4. Các nguyên nhân chủ yếu di dân ........................................................................... 18 1.2. Phân loại di dân................................................................................ ...