Danh mục

Tiểu luận: Di dân

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.10 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Di dân nhằm trình bày về khái niệm di dân và phân loại, một số đặc điểm về di dân, các quá trình di dân ở Việt Nam, quá trình di dân nông nghiệp ở Việt Nam sau năm 1975, vai trò của di dân - đo thị trong sự nghiệp phát triển nông thôn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Di dânTiểu luận Di dân * Nội dung: A. Khái niệm di dân và phân loại: 1. Khái niệm: • Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Với khái niệm này di dân đồng nhất với sự di động dân cư. • Theo nghĩa hẹp, di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổnày đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trongmột không gian thời gian nhất định (Liên hiệp quốc). Khái niệm này khẳngđịnh mối liên hệ giữa sự di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú mới. 2. Một số đặc điểm về di dân• Người di cư di chuyển ra khỏi một địa dư nào đó đến một nơi khác sinhsống. Nơi đi và nơi đến phải được xác định là một vùng lãnh thổ hay mộtđơn vị hành chính (khoảng cách giữa hai địa điểm là độ dài dichuyển). Người di chuyển bao giờ cũng có những mục đích, họ đến một nơi nào đóvà đinh cư tại đó trong một khoảng thời gian để thực hiện mục đích đó.• Khoảng thời gian ở lại trong bao lâu là một trong những tiêu chí quan trọngđể xác định di dân.• Một số đặc điểm khác nữa khi xem xét di cư như sự thay đổi các hoạt độngsống thường ngày, thay đổi các quan hệ xã hội. Di dân gắn liền với sự thayđổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp,… 3. Phân loại: a. Theo địa bàn nơi đến: Di dân quốc tế và di dân nội địa• Di dân quốc tế: (immigrant, emigrant)– Di dân hợp pháp– Di dân bất hợp pháp– Chảy máu chất xám– Cư trú tị nạn.– Buôn bán người qua biên giới• Di dân nội địa (in-migrant, out-migrant)– Di dân nông thôn-đô thị– Di dân nông thôn-nông thôn– Di dân đô thị-nông thôn Di dân đô thị-đô thịb. Theo độ dài thời gian cư trú• Di chuyển lâu dài: thay đổi nơi cư trú thường xuyên và nơi làmviệc, vớimục đích định cư sinh sống lâu dài tại nơi mới. Phần lớn người di cư là dođiều động công tác, người tìm cơ hội việc làm mới và thoát ly gia đình,…Những đối tượng này thường không quay trở về sống tại quê hương cũ.• Di chuyển tạm thời• Di dân mùa vụ, di chuyển con lắc• Di chuyển tạm thời: khả năng quay trở về là chắc chắn. Loại hình này baogồm các hình thức di chuyển làmviệc theo thời vụ, đi công tác dài ngày,hoặc như trường hợp ra nước ngoài học tập rồi về nước.• Di dân mùa vụ, di chuyển con lắc: di chuyển của cư dân nông thôn vàothành phố trong thời kỳ những dịp nông nhàn, hoặc trong điều kiện thiếuviệc làm thường xuyên, việc làm có thu nhập.c. Theo đặc trưng di dân• Di dân có tổ chức: hình thái di chuyển dân cư được thực hiện theo kếhoạch và các chương trình mục tiêu nhất định do nhà nước, chính quyền cáccấp vạch ra và tổ chức, chỉ đạo thực hiện, với sự tham gia của các tổ chứcđoàn thể xã hội.• Di dân tự phát: mang tính cá nhân do bản thân người di chuyển hoặc bộphận gia đình quyết định, không có và không phụ thuộc vào kế hoạch và sựhỗ trợ của nhà nước và các cấp chính quyền. Loại hình di dân nàyphản ánh tính năng động và vai trò độc lập của cá nhân và gia đình trongviệc giải quyết đời sống, tìm công ăn việc làm.Di dân tự phát:• Góp phần làm giảm sức ép về việc làm và đời sống khó khăn nơi xuất cư.• Góp phần vào việc bổ sung nhanh chóng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu• Khai thác tài nguyên ở nơi mới định cư.• Người di dân tự do thường khá vững vàng về tâm lý, sẵn sàng chịu đựng• Góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo tại nơi đi.Tuy nhiên, di dân tự phát cũng đem lại một số tác động tiêu cực cho nơi địnhcư như khai thác tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, tạo ra áp lựcvề xã hội cho địa phương mới đến.B. Quá trình di dân ở Việt Nam: I. II. Quá trình di dân nông nghiệp ở Việt Nam sau năm 1975: * Giống như các quốc gia khác, di dân ở Việt Nam là một hiện tượngkinh tế xã hội mang tính quy luật, một cấu thành tất yếu của sự phát triển. Didân là một vấn đề có tính quy luật chung, cũng giống như chính quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá ở các quốc gia. Di dân lao động là một đòi hỏikhách quan trong nền kinh tế thị trường, là biểu hiện rõ nét nhất của sự pháttriển không đồng đều giữa các khu vực, vùng miền lãnh thổ. Từ 1975 dân cư ở các vùng đông dân có xu hướng di cư đến những vùngthưa dân hơn như từ đồng bằng song Hồng đến Tây Nguyên và đồng bằngsong Mê Kông. Xu hướng nổi bật trong thập niên 1990 là di cư từ nông thôn ra thành thịkhiến cho dân số ở đô thị tăng lên đáng kể: +1989: dân số ở đô thị chiếm 19,4% so với tổng dân số +1999: con số này lên đến 23,5% Theo một vài nghiên cứu cho rằng hang năm có khoảng 70000 đến100000 người nông thôn di cư tới thành phố Hồ chí Minh và có khoảng 40%mức tăng dân số của Hà Nội là do di dân. Ước tính tỉ lệ đô thị hoá sẽ tiếp tụctăng đến 45% vào năm 2020. Ở vùng núi và cao nguyên: +1960 – 1984: dân số ở các khu vực miền núi phía Bắc tănghơn 300% +Tây Nguyên: 1976 là 1225914 người; 1976-1985 là 2013900người ; 1999 là 4059928 người. ...

Tài liệu được xem nhiều: