Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.45 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 148,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung về cơ sở lí luận và thực tiễn về giới và bình đẳng giới; thực trạng bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1999 2009; định hướng và giải pháp nâng cao bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Bình đẳng giới ở thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Mạc Thị Cẩm Tú BÌNH ĐẲNG GIỚIỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Mạc Thị Cẩm Tú BÌNH ĐẲNG GIỚIỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên)Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, tìm tòi các tài liệu cùng sự hướng dẫn,chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự hỗ trợ của các bạn bè, đồng nghiệp và sựđộng viên của gia đình đến nay tác giả đã hoàn thành luận văn. Để có được thành công này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đếnthầy hướng dẫn trực tiếp PGS.TS. Nguyễn Kim Hồng, đã tận tình hướng dẫn, giúpđở trong suốt quá trình lập đề cương, cung cấp các tài liệu có liên quan và chỉnhsửa luận văn. Đặc biệt, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành và với tất cả lòng kính trọngnhất đến cô TS. Đàm Nguyễn Thùy Dương người đã chia sẻ, hướng dẫn và đồnghành cùng tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học- công nghệ Sau đạihọc và quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tìnhgiảng dạy trong suốt khóa học (2010 – 2012). Đặc biệt là quý thầy, cô trong KhoaĐịa lí đã góp ý chỉnh sửa trong quá trình học tập, trang bị kiến thức để bảo vệ đềcương luận văn. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn các cơ quan của thành phồ Hồ Chí Minh:Cục thống kê, Chi cục dân số và kế hoạch hóa gia đình, Sở Giáo dục và Đào tạo,Viện nghiên cứu và phát triển thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp số liệu cũng nhưthông tin liên quan đến đề tài. Cuối cùng, tác giả xin tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, các bạn bè đồng nghiệp,các bạn học Khóa 21 cũng như bạn bè gần xa khác đã dành những lời động viênkhích lệ, những cảm thông trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012 Tác giả Mạc Thị Cẩm Tú MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảng số liệuDanh mục các biểu đồ, hìnhMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI...7 1.1. Cơ sở lí luận về giới và bình đẳng giới.............................................................7 1.1.1. Một số khái niệm ........................................................................................7 1.1.1.1. Giới tính .............................................................................................7 1.1.1.2. Giới.....................................................................................................7 1.1.1.3. Bình đẳng giới ..................................................................................13 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới ..............................................14 1.1.2.1. Quan niệm bình đẳng giới truyền thống ..........................................14 1.1.2.2. Hộ gia đình .......................................................................................17 1.1.2.3. Đời sống kinh tế ...............................................................................18 1.1.2.4. Yếu tố địa lý .....................................................................................19 1.1.2.5. Chính sách phát triển về giới ...........................................................22 1.1.3. Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá bình đẳng giới ...................................23 1.1.3.1. Chỉ số phát triển con người (HDI) ...................................................23 1.1.3.2 Chỉ số bình đẳng giới (GEI) ..............................................................30 1.2.Cơ sở thực tiễn về bình đẳng giới ....................................................................32 1.2.1.Trên thế giới ..............................................................................................32 1.2.2. Việt Nam ..................................................................................................38 1.2.2.1.Trong hiến pháp ........................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: