Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa nghiên cứu những cơ sở lý luận, thực trạng và đưa ra giải pháp phát triển sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bình Dương trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _______________________________ Nguyễn Thị Ngọc AnhCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN TỈNH BÌNHDƯƠNG TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tớiPGS.TS. Đặng Văn Phan, Người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tác giả trong suốtquá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo trườngĐại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảtrong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan: CụcThống kê tỉnh Bình Dương, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương, Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương đã giúp đỡ tác giả trong quátrình thu thập số liệu, tư liệu, các thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè đồng nghiệp và nhữngngười thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả trong suốt thời gian học tập vàthực hiện luận văn. Bình Dương,... tháng.... năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCCKT : Cơ cấu kinh tếCDCC : Chuyển dịch cơ cấuCDCCKT : Chuyển dịch cơ cấu kinh tếCNH : Công nghiệp hóaCNH - HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóaLTTW3 : Lâm trường Trung ương 3DTTN : Diện tích tự nhiênGDP : Tổng sản phẩm quốc dânGTSX : Giá trị sản xuấtHĐH : Hiện đại hóaHTX : Hợp tác xãKT - XH : Kinh tế - xã hộiL/s : Lít/giâyNN : Nông nghiệpNN - NT : Nông nghiệp - nông thônNT : Nông thônNxb : Nhà xuất bảnVAC : Vườn, ao, chuồngRAC : Ruộng, ao, chuồngSX : Sản xuấtSXNN : Sản xuất nông nghiệpTNHH : Trách nhiệm hữu hạnTX : Thị xãUBND : Uỷ Ban nhân dânUK : Ước khoảngKTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xét trên các mặt KT - XH, môi trường, NN có vai trò hết sức quan trọng đốivới sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. CDCCKT NN - NT theohướng CNH - HĐH là một xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển KT -XH mỗi nước. Đối với nước ta, từ một nước có nền kinh tế chủ yếu là NN và tuyệt đại bộphận dân cư đang sống ở NT thì NN - NT càng có vị trí quan trọng trong sự pháttriển kinh tế. Ở mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước, trong đường lối phát triển KT -XH của Đảng đều chú trọng CDCCKT NN - NT theo hướng SX hàng hóa, chuyểntừ nền NN truyền thống, lạc hậu sang nền NN hiện đại. Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ và vùng KTTĐPN nên cóthị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất cả nước. Đây không chỉ là điều kiện thuận lợiđối với các yếu tố “đầu ra” cho SXNN mà cũng là thuận lợi giảm chí phí “đầuvào” cho nông - lâm - thuỷ sản. Mặc dù Bình Dương có rất nhiều lợi thế để pháttriển một nền NN hiện đại. Trong những năm qua, tỉnh cũng đã tiến hành CDCCKTNN - NT và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể nhưng cho tới nay NN - NT BìnhDương vẫn chưa thực sự phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có, CCKT NN -NT vẫn còn nhiều bất cập. Việc xác định một CCKT NN - NT phù hợp và thực hiệncác biện pháp thúc đẩy chuyển dịch là nhân tố quan trọng quyết định tới sự pháttriển của NN - NT Bình Dương trong thời gian tới. Với những lý do trên và mongmuốn đóng góp một phần nhỏ công sức vào sự phát triển KT - XH của địa phương,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nôngthôn tỉnh Bình Dương trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa”.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tổng quan những vấn đề lí luận, phương pháp luận và phươngpháp nghiên cứu về CCKT và CDCCKT NN - NT, đề tài bước đầu tìm hiểu hiệntrạng CDCCKT NN - NT tỉnh Bình Dương và cơ sở khoa học cho sự chuyển dịchtrong những năm tiếp theo. Đề ra những định hướng và giải pháp chuyển dịch chophù hợp với xu hướng CNH - HĐH của đất nước hiện nay.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện đượcnhững nội dung nghiên cứu cơ bản sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về CCKT nói chung và CCKTNN - NT nói riêng làm cơ sở vận dụng vào quá trình xem xét, phân tích CDCCKTNN - NT Bình Dương. - Đánh giá thực trạng CDCCKT NN - NT Bình Dương từ năm 1997 đến2006. Từ đó rút ra những đặc trưng cơ bản của CCKT NN - NT và xu hướngCDCCKT NN - NT Bình Dương. - Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình CDCCKT NN -NT Bình Dương diễn ra nhanh chóng theo hướng CNH - HĐH.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CDCCKT NN - NT Bình Dương là một quá trình mang tính toàn diện, diễnra trên các mặt: cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ và cả sựthay đổi chất lượng cuộc sống dân cư. Quá trình chuyển dịch không chỉ ở cấp vĩ mômà còn cả ở cấp vi mô. Tuy nhiên, do hạn chế của bản thân, nguồn tư liệu và một sốyếu tố khách quan khác nên: Về nội dung: trọng tâm của đề tài chủ yếu tập trung làm rõ sự CDCCKTNN trên phương diện ngành và lãnh thổ, sự ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: