Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được thực hiện nhằm xác lập cơ sở khoa học nghiên cứu sự phát triển bền vững du lịch; thấy được tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch của huyện Côn Đảo; xây dựng định hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch Côn Đảo đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP. HOÀ CHÍ MINH Leâ Thò LôïiNGHIEÂN CÖÙU PHAÙT TRIEÅN BEÀN VÖÕNG DU LÒCH HUYEÄN COÂN ÑAÛO (TÆNH BAØ RÒA – VUÕNG TAØU) Chuyeân ngaønh: Ñòa Lyù Hoïc Maõ soá: 60 31 95 LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ ÑÒA LYÙ HOÏC NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS PHAÏM XUAÂN HAÄU Thaønh phoá Hoà Chí Minh – 2009 LỜI CÁM ƠNSau hơn ba năm học tập, nghiên cứu khoa học tại phòng Khoa học – Công nghệ và Sau Đại Học trường Đại họcSư phạm thành phố Hồ Chí Minh, nay luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Địa Lý học với đề tài:“NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH HUYỆN CÔN ĐẢO (TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU)hoàn thành; tác giả xin trân trọng cám ơn: Các thầy cô giáo khoa Địa Lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, trangbị cho em nhiều kiến thức về lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong suốt 3 năm học giúp em có đủkiến thức và sự tự tin để nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Thầy Phạm Xuân Hậu – Viện trưởng Viện Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn tận tình cho emtừ khâu xác định đề tài, sửa chữa đề cương nghiên cứu đến cách thiết kế các bảng số liệu…Bên cạnh đó thầycó nhiều ý tưởng giúp em giải quyết được nhiều khúc mắc và phát hiện ra hướng phát triển luận văn của mình;thầy đã hiểu, thông cảm và chia sẻ với em rất nhiều giúp em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn – emxin cám ơn thầy một lần nữa! Thạc sĩ Lê Xuân Aí – giám đốc Vườn quốc gia Côn Đảo đã cung cấp cho em rất nhiều kiến thức về CônĐảo; tư vấn cho em các giải pháp quý báu về phát triển bền vững du lịch Côn Đảo. Các Thầy, cô và các anh chị phòng Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Bàng, trường THPT Tân Bình, giới thiệu và tạo điều kiện thuận lợi đểtôi được yên tâm học tập tốt. Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phòng du lịch huyện Côn Đảo, phòng kinh tế và Vườn quốc gia CônĐảo đã cung cấp cho tôi những tài liệu quý báu phục vụ luận văn. Gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ tôi trong suốt khóa học và nghiên cứu. Do giới hạn về thời gian, tài liệu, trình độ, những khó khăn khách quan và chủ quan khác luận văn không thểtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Lê Thị Lợi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDLBV : Du lịch bền vữngGDP : Tổng thu nhập quốc dânPGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩIUCN : Qũy bảo tồn thiên nhiênUNWTO : Tổ chức Du lịch thế giớiWTTC : Hiệp hội lữ hành quốc tếWCED : Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giớiVNAT : Ủy ban Kinh tế Trung ươngUBND : Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những thập niên gần đây, du lịch - ngành công nghiệp không khói có tốc độ phát triểncực nhanh trên toàn thế giới. Nó trở thành nguồn thu hút ngoại tệ lớn của nhiều nước, đặc biệt là cácnước đang phát triển. Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiết thực không thể thiếu trong cuộc sống của con ngườikhi mà: cuộc sống vất chất của họ ngày càng được nâng cao; thời gian nhàn rỗi nhiều hơn do chínhsách điều chỉnh về lao động của chính phủ các nước; xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã tạođiều kiện cho việc vượt ranh giới các quốc gia dễ dàng hơn; đời sống đô thị đầy tiếng ồn, bụi bặm vàsự căng thẳng trong công việc…đã làm xuất hiện nhu cầu được hưởng thụ, giải trí đồng thời nâng caohiểu biết của mình về lịch sử, văn hoá của các dân tộc trên thế giới, sự kỳ bí của thiện nhiên… Vì thế,con người đến với du lịch ngày càng nhiều. Theo thống kê của tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) và Hiệp hội lữ hành quốc tế (WTTC),năm 2000 thu nhập của ngành du lịch chiếm tới 10,7%GDP của toàn thế giới; năm 2006 là 11,5%. Tổchức Du lịch thế giới nhận định rằng, số khách du lịch quốc tế năm 2005 là 720 triệu lượt người thì đếnnăm 2010 sẽ là 1100 triệu lượt người và năm 2020 sẽ là 1600 triệu lượt người. (nguồn:www.worldtourism.org). Ngành du lịch đại diện cho một trong năm lĩnh vực xuất khẩu lớn nhất cho 83% quốc gia và lànguồn ngoại tệ chính cho 38% quốc gia trên thế giới (Conservation International 2003). Ngành du lịch và lữ hành hỗ trợ 200 triệu công việc trên toàn thế giới. Đến 2010, dự kiến sốcông việc được hỗ trợ từ ngành này sẽ tăng lên 250 triệu (WTTC and WEFA, 2000). Cùng với sự phát triển của du lịch thế giới, ngành du lịch Việt Nam ngày càng đượ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: