Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bài tập mở rộng vốn từ theo hướng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 1    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 122,000 VND Tải xuống file đầy đủ (122 trang) 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bài tập mở rộng vốn từ theo hướng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc nêu lên cơ sở xây dựng bài tập; nguyên tắc, phương pháp xây dựng BT MRVT theo hướng đa giác quan; hệ thống BT MRVT theo hướng đa giác quan; độ khó, độ tin cậy và độ giá trị của BT MRVT theo hướng đa giác quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bài tập mở rộng vốn từ theo hướng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Doản Thu Trang BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪTHEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Doản Thu Trang BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪTHEO HƢỚNG ĐA GIÁC QUAN CHO HỌC SINH MẮC CHỨNG KHÓ ĐỌCChuyên ngành : Giáo dục học (Tiểu học)Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực vàkhông trùng lặp với các đề tài khác. Người viết Lê Doản Thu Trang LỜI CẢM ƠN Khoá học Sau Đại học ngành Giáo dục học (Tiểu học) tại trường ĐH Sưphạm TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tôi những kiến thức hữu ích vềchuyên môn, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học và những tìnhcảm tốt đẹp từ thầy cô, bạn bè. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn ThịLy Kha, người đã hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Côđã tận tình chỉ dạy, định hướng tôi từ việc chọn đề tài, viết bài báo cho đếnkhi hoàn thành nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, Cô luôn động viêntôi, hỗ trợ những khi tôi gặp vấn đề khó khăn. Tôi xin gửi đến Cô lòng biết ơnsâu sắc vì những hướng dẫn và nhận xét của Cô trong suốt quá trình tôi làmluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa đã cho nhiều ý kiếnđóng góp quý báu để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi cũng xin cảm ơn các Thầy Cô, Cán bộ thuộc phòng Sau Đại học,Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Bên cạnh đó, tôi cũng trân trọng cảm ơn thầy Lê Văn Trưởng, hiệutrưởng trường Tiểu học Dương Công Khi, huyện Hóc Môn; thầy Dương TháiSơn, hiệu trưởng trường Tiểu học Đặng Văn Ngữ, quận Phú Nhuận, và toànthể giáo viên khối lớp 1 của hai trường đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ chotôi trong suốt quá trình tìm hiểu thực tế và thực nghiệm ở trường. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến những người thân, bạn bè đãluôn ở bên cạnh quan tâm, động viên, cảm thông và giúp đỡ tôi trong suốthọc. Tôi xin gửi lời chúc thành công đến tập thể lớp Cao học Giáo dục học(Tiểu học) K23. Lê Doản Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTGV : Giáo viênHS : Học sinhBT : Bài tậpBT MRVT : Bài tập mở rộng vốn từSGK : Sách giáo khoa MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các từ viết tắtMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................. 151.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................ 15 1.1.1. Khái niệm về đọc và chứng khó đọc............................................. 15 1.1.2. Phương pháp đa giác quan ............................................................ 16 1.1.3. Vốn từ của HS mắc chứng khó đọc .............................................. 18 1.1.4. Bài tập mở rộng vốn từ ................................................................. 18 1.1.5. BT MRVT theo hướng đa giác quan ............................................ 19 1.1.6. Tác dụng của hệ thống BT MRVT theo hướng đa giác quan ....... 20 1.1.7. Mối quan hệ giữa BTMRVT theo hướng đa giác quan với hoạt động đọc ................................................................................ 201.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 22 1.2.1. Hệ thống BT MRVT trong SGK Tiếng Việt 1 ............................. 22 1.2.2. Những khó khăn của HS mắc chứng khó đọc khi thực hiện các BT MRVT theo chương trình SGK ........................................ 23 1.2.3. Thực trạng năng lực đọc và vốn từ của HS mắc chứng khó đọc ................................................................................................. 24 1.2.4. Nhận thức của GV, PH về vốn từ của HS mắc chứng khó đọc và sự cần thiết của hệ thống BTMRVT cho HS mắc chứng khó đọ ...

Tài liệu được xem nhiều: