![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,009.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở trình bày những khái niệm thuộc lĩnh vực ngữ dụng học và lí luận giảng dạy ngôn ngữ có liên quan trực tiếp đến đề tài; đánh giá về việc giảng dạy ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt; và giải pháp cho vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----- ----- Nguyễn Thị Ngọc Thúy BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG HỌC TRONG VIỆC DẠYHỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1 Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thơng, Tiếng Việt là một mônhọc giữ vai trò vô cùng quan trọng. Trước tiên với tư cách là một môn họcđộc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức vềngôn ngữ học và hệ thống tiếng Việt, cùng với những quy tắc hoạt động vàsản phẩm của nó trong mọi hoạt động giao tiếp. Mặt khác, vì tiếng nói là côngcụ của tư duy nên Tiếng Việt còn đảm nhận thêm một chức năng khác – chứcnăng trang bị cho học sinh công cụ để tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến thứckhoa học trong nhà trường. Tư duy vượt trội và giao tiếp thành công phụthuộc rất lớn vào khả năng sử dụng ngôn ngữ của mỗi cá nhân. Với vị trí và vai trò đặc biệt như vậy, mục tiêu của quá trình dạy và họctiếng Việt ở trường phổ thông cần phải được xác định một cách chính xác vàđầy đủ. Báo cáo đề dẫn của Viện Khoa học Giáo dục trình bày tại Hội thảo“Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỷ 21” (2000) đã xácđịnh rõ mục tiêu hàng đầu của việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường làgiúp cho học sinh có năng lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình thành vàrèn luyện năng lực giao tiếp, thể hiện rõ trong việc sử dụng tốt 4 kĩ năng cơbản: đọc, viết, nghe và nói. Mục tiêu như vậy là đúng và phù hợp với xu thếdạy tiếng mẹ đẻ của các nước trên thế giới trong thế kỷ XXI. Để có thể sử dụng tốt ngôn ngữ trong giao tiếp, học sinh không chỉ đượctrang bị các tri thức về hệ thống ngôn ngữ như những hiểu biết về các đơn vịvà các quy tắc thuộc các bình diện của ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữpháp, v.v… mà còn phải được trang bị cả những tri thức về sự sử dụng ngônngữ trong giao tiếp. Để có thể sử dụng tốt ngôn ngữ trong mọi hoạt động giaotiếp, học sinh phải có những hiểu biết cơ bản về ngữ dụng học. Điều đó có nghĩa rằng những tri thức về ngữ dụng học có ý nghĩa rất lớntrong việc giúp học sinh hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ. Vậy câu hỏiđặt ra là: Vấn đề ngữ dụng học đã được quan tâm đúng mức trong quá trình 2dạy và học tiếng Việt ở trường phổ thông hay chưa? Ngữ dụng học đã đượcđưa vào giảng dạy ở trường phổ thông như thế nào? v.v… Trả lời được nhữngcâu hỏi ấy sẽ giúp nhìn nhận và đánh giá chính xác hơn về hiệu quả củachương trình và cách giảng dạy phân môn Tiếng Việt so với mục tiêu đã đặtra. Đó cũng chính là lý do khiến chúng tôi thực hiện đề tài: “Bình diện ngữdụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở”. Với việc thực hiện đề tài này, chúng tôi mong rằng luận văn sẽ có nhữngđóng góp sau: – Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ngữ dụng học với yêu cầu vàthực tiễn của việc giảng dạy Tiếng Việt ở trường trung học cơ sở hiện nay. – Khẳng định vai trò quan trọng của ngữ dụng học trong việc hình thànhvà rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cho học sinh trunghọc cơ sở. – Đưa ra những kiến nghị để việc xây dựng chương trình phân mônTiếng Việt ở trường trung học cơ sở được hợp lý hơn cũng như tìm ra đượcnhững phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất giúp học sinh hình thành và rènluyện năng lực giao tiếp.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ngoài, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX các nhà triết học vàlogic học nổi tiếng như L.Wittgenstein, J.Austin, J.Searle, v.v… đã có nhữngcông trình nghiên cứu đầu tiên về ngữ dụng học. Bên cạnh việc quan tâm đếnnhững vấn đề lý thuyết chung về ngữ dụng học, các nhà ngôn ngữ học thếgiới cũng đã bắt đầu đi vào tìm hiểu mối quan hệ giữa ngữ dụng học với quátrình giảng dạy ngôn ngữ. Tuy nhiên vấn đề mà họ quan tâm lại là mối quanhệ giữa ngữ dụng học với quá trình giảng dạy ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ(tạm gọi là L2). 3 G. Kasper với bài viết “Can pragmatic competence be taught?” (1997) đãnhấn mạnh những hiểu biết về ngữ dụng học chính là một trong những yếu tốcấu tạo nên năng lực giao tiếp (communicative competence). Để đi đến kếtluận này, tác giả đã điểm qua rất nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứutrước đó. Trong đó có thể kể đến Savignon (1991) với nhận định sau: Nănglực ngữ dụng của những người học ngôn ngữ thứ hai sẽ là một phần trongnăng lực giao tiếp của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Bình diện ngữ dụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----- ----- Nguyễn Thị Ngọc Thúy BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG HỌC TRONG VIỆC DẠYHỌC TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1 Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thơng, Tiếng Việt là một mônhọc giữ vai trò vô cùng quan trọng. Trước tiên với tư cách là một môn họcđộc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những tri thức vềngôn ngữ học và hệ thống tiếng Việt, cùng với những quy tắc hoạt động vàsản phẩm của nó trong mọi hoạt động giao tiếp. Mặt khác, vì tiếng nói là côngcụ của tư duy nên Tiếng Việt còn đảm nhận thêm một chức năng khác – chứcnăng trang bị cho học sinh công cụ để tiếp nhận và diễn đạt mọi kiến thứckhoa học trong nhà trường. Tư duy vượt trội và giao tiếp thành công phụthuộc rất lớn vào khả năng sử dụng ngôn ngữ của mỗi cá nhân. Với vị trí và vai trò đặc biệt như vậy, mục tiêu của quá trình dạy và họctiếng Việt ở trường phổ thông cần phải được xác định một cách chính xác vàđầy đủ. Báo cáo đề dẫn của Viện Khoa học Giáo dục trình bày tại Hội thảo“Dạy học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông đầu thế kỷ 21” (2000) đã xácđịnh rõ mục tiêu hàng đầu của việc dạy học tiếng Việt trong nhà trường làgiúp cho học sinh có năng lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, hình thành vàrèn luyện năng lực giao tiếp, thể hiện rõ trong việc sử dụng tốt 4 kĩ năng cơbản: đọc, viết, nghe và nói. Mục tiêu như vậy là đúng và phù hợp với xu thếdạy tiếng mẹ đẻ của các nước trên thế giới trong thế kỷ XXI. Để có thể sử dụng tốt ngôn ngữ trong giao tiếp, học sinh không chỉ đượctrang bị các tri thức về hệ thống ngôn ngữ như những hiểu biết về các đơn vịvà các quy tắc thuộc các bình diện của ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữpháp, v.v… mà còn phải được trang bị cả những tri thức về sự sử dụng ngônngữ trong giao tiếp. Để có thể sử dụng tốt ngôn ngữ trong mọi hoạt động giaotiếp, học sinh phải có những hiểu biết cơ bản về ngữ dụng học. Điều đó có nghĩa rằng những tri thức về ngữ dụng học có ý nghĩa rất lớntrong việc giúp học sinh hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ. Vậy câu hỏiđặt ra là: Vấn đề ngữ dụng học đã được quan tâm đúng mức trong quá trình 2dạy và học tiếng Việt ở trường phổ thông hay chưa? Ngữ dụng học đã đượcđưa vào giảng dạy ở trường phổ thông như thế nào? v.v… Trả lời được nhữngcâu hỏi ấy sẽ giúp nhìn nhận và đánh giá chính xác hơn về hiệu quả củachương trình và cách giảng dạy phân môn Tiếng Việt so với mục tiêu đã đặtra. Đó cũng chính là lý do khiến chúng tôi thực hiện đề tài: “Bình diện ngữdụng học trong việc dạy học tiếng Việt ở trường trung học cơ sở”. Với việc thực hiện đề tài này, chúng tôi mong rằng luận văn sẽ có nhữngđóng góp sau: – Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa ngữ dụng học với yêu cầu vàthực tiễn của việc giảng dạy Tiếng Việt ở trường trung học cơ sở hiện nay. – Khẳng định vai trò quan trọng của ngữ dụng học trong việc hình thànhvà rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp cho học sinh trunghọc cơ sở. – Đưa ra những kiến nghị để việc xây dựng chương trình phân mônTiếng Việt ở trường trung học cơ sở được hợp lý hơn cũng như tìm ra đượcnhững phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất giúp học sinh hình thành và rènluyện năng lực giao tiếp.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ngoài, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX các nhà triết học vàlogic học nổi tiếng như L.Wittgenstein, J.Austin, J.Searle, v.v… đã có nhữngcông trình nghiên cứu đầu tiên về ngữ dụng học. Bên cạnh việc quan tâm đếnnhững vấn đề lý thuyết chung về ngữ dụng học, các nhà ngôn ngữ học thếgiới cũng đã bắt đầu đi vào tìm hiểu mối quan hệ giữa ngữ dụng học với quátrình giảng dạy ngôn ngữ. Tuy nhiên vấn đề mà họ quan tâm lại là mối quanhệ giữa ngữ dụng học với quá trình giảng dạy ngôn ngữ thứ hai hay ngoại ngữ(tạm gọi là L2). 3 G. Kasper với bài viết “Can pragmatic competence be taught?” (1997) đãnhấn mạnh những hiểu biết về ngữ dụng học chính là một trong những yếu tốcấu tạo nên năng lực giao tiếp (communicative competence). Để đi đến kếtluận này, tác giả đã điểm qua rất nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứutrước đó. Trong đó có thể kể đến Savignon (1991) với nhận định sau: Nănglực ngữ dụng của những người học ngôn ngữ thứ hai sẽ là một phần trongnăng lực giao tiếp của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Bình diện ngữ dụng học Dạy học tiếng Việt Ngữ dụng học trong dạy học tiếng Việt Dạy học tiếng Việt trung học cơ sở Lí luận giảng dạy ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
114 trang 123 0 0
-
94 trang 88 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
123 trang 65 0 0
-
175 trang 62 0 0
-
Sử dụng Graph trong dạy học tiếng Việt
11 trang 44 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 38 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 38 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
164 trang 37 0 0