Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông tập trung làm rõ về phương pháp dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông theo hướng dạy học tích cực. Với các bạn chuyên ngành Toán học thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH ĐẠT DẠY HỌC GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học ToánMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN T ôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS. TS. Lê Văn Tiến, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Trần Lương Công Khanh đã bỏ nhiều thời gian và công sức để giảng dạy, truyền thụ cho chúng tôi những tri thức cần thiết và quantrọng của bộ môn didactic Toán, giúp chúng tôi có đủ hành trang để tiếp thu bộ môn didactic Toánnày. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo và chuyên viên Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. Ban chủ nhiệm và các giảng viên Khoa Toán Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. Tất cả những học viên cùng khóa đã giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu về bộ môn didactic Toán trong suốt khóa học. Ban Giám hiệu cùng các Thầy Cô trong tổ Toán Trường THPT Bù Đăng đã tạo nhiều điều kiện và giúp đỡ tôi có thời gian học tập và tiến hành nghiên cứu thực hành giảng dạy giới hạn hữu hạn của hàm số của giáo viên. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung,người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin được chia sẻ niềm hạnh phúc đến những người thân yêu trong gia đình,những người đã và luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập. TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Lê Thành Đạt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBT : Bài tậpCLHN : Chỉnh lí hợp nhấtCT : Chương trìnhGD & ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giáo viênHS : Học sinhTHPT : Trung học phổ thôngSGK : Sách giáo khoaSGK. M : Sách giáo khoa MỹSGK 11.CB : Sách giáo khoa 11 cơ bảnSGK 11.CLHN : Sách giáo khoa 11 chỉnh lí hợp nhất năm 2000SGK 11.NC : Sách giáo khoa 11 nâng caoSGK 12.CB : Sách giáo khoa 12 cơ bảnSGK 12.NC : Sách giáo khoa 12 nâng caoVD : Ví dụ ĐẶT VẤN ĐỀ I. Những ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát Trong lời tựa của tác phẩm “Vers l’infini pas à pas, approche heuristique de l’analyse.Manuel pour l’élève. Bruxelles : De Boeck” (Nhóm AHA, 1999), một câu hỏi được đặt ra : “ Giảitích toán học là gì? ”. Theo các tác giả của Group AHA : “Giải tích được xây dựng qua nhiều thế kỷ và thông qua nhiều vấn đề khác nhau, trong đó phần lớn các vấn đề liên quan đến Vật lí (vận tốc tức thời, gia tốc…) và Hình học (bài toán tiếp tuyến, tiệm cận, diện tích và thể tích). Đồng thời được nhìn nhận theo hai hướng : có thể được nhìn rất gần (qua vấn đề tiếp tuyến), có thể nhìn rất xa (qua việc nghiên cứu các hành vi tiệm cận). Suy cho cùng chính là khái niệm giới hạn […]. Như vậy, khái niệm giới hạn chính là khái niệm cơ bản của Giải tích thực” Khẳng định này cũng được thể hiện một cách khá rõ ràng ở chương trình toán học phổ thôngViệt Nam với vai trò là công cụ để nghiên cứu các khái niệm cơ sở của Giải tích như : khái niệmhàm số liên tục, khái niệm đạo hàm, khái niệm đường tiệm cận … Trong chương trình hiện hành hoàn toàn vắng mặt ngôn ngữ ; khi định nghĩa giới hạncủa dãy số và giới hạn của hàm số. Bên cạnh đó chúng tôi ghi nhận sự có mặt của những hoạt độngvà kiểu bài toán xấp xỉ khi nghiên cứu khái niệm giới hạn trong bộ sách giáo khoa cơ bản, đồng thờimáy tính bỏ túi được chương trình hiện hành sử dụng một cách chính thức để tính các giá trị gầnđúng. Trong luận văn thạc sĩ của Lê Thái Bảo Thiên Trung (2004), tác giả đã xây dựng một đồ ándidactic với mục tiêu giảng dạy khái niệm giới hạn hàm số trong quan điểm xấp xỉ và trong môitrường máy tính bỏ túi với giả thuyết công việc : “Các vấn đề xấp xỉ số cho phép hiểu được nghĩa của khái niệm giới hạn theo nghĩa topo có mặt một cách hình thức trong định nghĩa bằng ; : quan điểm xấp xỉ được xuất hiện nhờ các thực nghiệm số.” (trang 33) Trong thực tế dạy học ở trường phổ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học giới hạn hữu hạn của hàm số ở trường phổ thông THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH ĐẠT DẠY HỌC GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học ToánMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN T ôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS. TS. Lê Văn Tiến, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Trần Lương Công Khanh đã bỏ nhiều thời gian và công sức để giảng dạy, truyền thụ cho chúng tôi những tri thức cần thiết và quantrọng của bộ môn didactic Toán, giúp chúng tôi có đủ hành trang để tiếp thu bộ môn didactic Toánnày. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo và chuyên viên Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. Ban chủ nhiệm và các giảng viên Khoa Toán Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. Tất cả những học viên cùng khóa đã giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu về bộ môn didactic Toán trong suốt khóa học. Ban Giám hiệu cùng các Thầy Cô trong tổ Toán Trường THPT Bù Đăng đã tạo nhiều điều kiện và giúp đỡ tôi có thời gian học tập và tiến hành nghiên cứu thực hành giảng dạy giới hạn hữu hạn của hàm số của giáo viên. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung,người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin được chia sẻ niềm hạnh phúc đến những người thân yêu trong gia đình,những người đã và luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập. TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Lê Thành Đạt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBT : Bài tậpCLHN : Chỉnh lí hợp nhấtCT : Chương trìnhGD & ĐT : Giáo dục và Đào tạoGV : Giáo viênHS : Học sinhTHPT : Trung học phổ thôngSGK : Sách giáo khoaSGK. M : Sách giáo khoa MỹSGK 11.CB : Sách giáo khoa 11 cơ bảnSGK 11.CLHN : Sách giáo khoa 11 chỉnh lí hợp nhất năm 2000SGK 11.NC : Sách giáo khoa 11 nâng caoSGK 12.CB : Sách giáo khoa 12 cơ bảnSGK 12.NC : Sách giáo khoa 12 nâng caoVD : Ví dụ ĐẶT VẤN ĐỀ I. Những ghi nhận ban đầu và câu hỏi xuất phát Trong lời tựa của tác phẩm “Vers l’infini pas à pas, approche heuristique de l’analyse.Manuel pour l’élève. Bruxelles : De Boeck” (Nhóm AHA, 1999), một câu hỏi được đặt ra : “ Giảitích toán học là gì? ”. Theo các tác giả của Group AHA : “Giải tích được xây dựng qua nhiều thế kỷ và thông qua nhiều vấn đề khác nhau, trong đó phần lớn các vấn đề liên quan đến Vật lí (vận tốc tức thời, gia tốc…) và Hình học (bài toán tiếp tuyến, tiệm cận, diện tích và thể tích). Đồng thời được nhìn nhận theo hai hướng : có thể được nhìn rất gần (qua vấn đề tiếp tuyến), có thể nhìn rất xa (qua việc nghiên cứu các hành vi tiệm cận). Suy cho cùng chính là khái niệm giới hạn […]. Như vậy, khái niệm giới hạn chính là khái niệm cơ bản của Giải tích thực” Khẳng định này cũng được thể hiện một cách khá rõ ràng ở chương trình toán học phổ thôngViệt Nam với vai trò là công cụ để nghiên cứu các khái niệm cơ sở của Giải tích như : khái niệmhàm số liên tục, khái niệm đạo hàm, khái niệm đường tiệm cận … Trong chương trình hiện hành hoàn toàn vắng mặt ngôn ngữ ; khi định nghĩa giới hạncủa dãy số và giới hạn của hàm số. Bên cạnh đó chúng tôi ghi nhận sự có mặt của những hoạt độngvà kiểu bài toán xấp xỉ khi nghiên cứu khái niệm giới hạn trong bộ sách giáo khoa cơ bản, đồng thờimáy tính bỏ túi được chương trình hiện hành sử dụng một cách chính thức để tính các giá trị gầnđúng. Trong luận văn thạc sĩ của Lê Thái Bảo Thiên Trung (2004), tác giả đã xây dựng một đồ ándidactic với mục tiêu giảng dạy khái niệm giới hạn hàm số trong quan điểm xấp xỉ và trong môitrường máy tính bỏ túi với giả thuyết công việc : “Các vấn đề xấp xỉ số cho phép hiểu được nghĩa của khái niệm giới hạn theo nghĩa topo có mặt một cách hình thức trong định nghĩa bằng ; : quan điểm xấp xỉ được xuất hiện nhờ các thực nghiệm số.” (trang 33) Trong thực tế dạy học ở trường phổ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Dạy học giới hạn hữu hạn Giới hạn hữu hạn của hàm số Dạy học Toán học trường phổ thông Tổ chức didactic Cách tổ chức toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 121 0 0
-
94 trang 87 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
123 trang 64 0 0
-
175 trang 60 0 0
-
164 trang 37 0 0
-
42 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 35 0 0 -
133 trang 28 0 0