Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Mô hình hóa trong dạy học khái niệm Logarit ở trường phổ thông trình bày về cơ sở lý luận về dạy học mô hình Hóa 8; sự xuất hiện của khái niệm Logarit ở một số môn học khác trong chương trình phổ thông vai trò công cụ của khái niệm Logarit; thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Mô hình hóa trong dạy học khái niệm Logarit ở trường phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đoàn Nhật DuậtMÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM LOGARIT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đoàn Nhật Duật MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM LOGARIT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCChuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn ToánMã số: 60 14 01 11 NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho tôi xin phép gửi đến PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu lời cảm ơn chân thành vì sựtận tình hướng dẫn của Cô đối với tôi trong thờigian tôi nghiên cứu lẫn thực nghiệm để tôi có thểhoàn thành được luận văn của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả cácquý Thầy, Cô đang công tác tại khoa Toán – Tintrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhđã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi nhữngtri thức quý báu, cũng như giúp tôi từng bước tiếpcận đến nghiên cứu khoa học trong thời gian tôitheo học chương trình đào tạo Sau đại học tại quýtrường. Tôi xin cám ơn quý Thầy, Cô là Giáo sưtrong đoàn làm việc người Pháp đã giúp đỡ tôitrong bước đầu định hướng cho nghiên cứu củaluận văn. Tôi cũng xin cảm ơn các bạn học viên caohọc khóa 23, gia đình và người thân đã luôn độngviên, khích lệ và quan tâm tôi trong suốt quá trìnhtôi thực hiện luận văn. Đoàn Nhật DuậtDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSGK Sách giáo khoaSGV Sách giáo viên SBT Sách bài tậpTHPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên MỤC LỤC TrangMỤC LỤC ............................................................................................ 1MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Cơ sở lý thuyết............................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 3 4. Mục đích và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 3 5. Một số nghiên cứu về khái niệm logarit dựa trên cơ sở của didactic toán 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔ HÌNH HÓA 8 1.1. Dạy học tích hợp ........................................................................................ 8 1.2. Mô hình hóa trong dạy học Toán ........................................................... 12 1.2.1. Khái niệm dạy học mô hình hóa và dạy học bằng mô hình hóa ..............12 1.2.2. Quá trình mô hình hóa toán học .................................................................13 1.2.3. Dạy học mô hình hóa xét trên phương diện tiếp cận bằng vai trò công cụ của khái niệm logarit..............................................................................................15CHƯƠNG 2: SỰ XUẤT HIỆN CỦA KHÁI NIỆM LOGARIT ỞMỘT SỐ MÔN HỌC KHÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔTHÔNG VAI TRÒ CÔNG CỤ CỦA KHÁI NIỆM LOGARIT .. 17 2.1. Sự xuất hiện của khái niệm logarit trong các tình huống thực tế ở một số môn khoa học khác như lý, hóa, sinh. ...................................................... 17 2.1.1. Bài học ở môn vật lý có xuất hiện khái niệm logarit .................................18 2.1.1.1. Phóng xạ ....................................................................................................18 2.1.1.2. Độ to của âm, cường độ âm, mức cường độ âm........................................23 2.1.2. Bài học ở môn hóa học có xuất hiện khái niệm logarit .............................28 2.1.3. Giới thiệu tình huống ở bộ môn sinh học có liên quan đến việc vận dụng khái niệm logarit để giải quyết ..............................................................................31 2.2. Vai trò công cụ của khái niệm logarit .................................................... 32 2.2.1. Giải PT mũ dạng a = b với 0 < a ≠ 1, b > 0 , trường hợp b không đưa f ( x) được về dạng a r ( 0 < a ≠ 1, b > 0, r ∈ Q ) ..................................................................33 2.2.2. Tính toán những số liệu vượt khỏi khả năng hỗ trợ của máy tính bỏ ...