Quy trình mô hình hóa trong dạy học Toán ở trường phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày quy trình vận dụng phương pháp mô hình hóa trong dạy học Toán ở trường phổ thông. Thông qua hoạt động mô hình hóa, học sinh hiểu sâu hơn về những vấn đề liên quan giữa Toán học và thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình mô hình hóa trong dạy học Toán ở trường phổ thôngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3 (2015) 1-10NGHIÊN CỨUQuy trình mô hình hóatrong dạy học Toán ở trường phổ thôngNguyễn Danh Nam*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên,Số 20, Lương Ngọc Quyến, TP. Thái Nguyên, Việt NamNhận ngày 12 tháng 8 năm 2014Chỉnh sửa ngày 28 tháng 8 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2015Tóm tắt: Bài báo trình bày quy trình vận dụng phương pháp mô hình hóa trong dạy học Toán ởtrường phổ thông. Thông qua hoạt động mô hình hóa, học sinh hiểu sâu hơn về những vấn đề liênquan giữa Toán học và thực tiễn. Từ đó khuyến khích, tạo động cơ cho học sinh tích cực vận dụngtri thức Toán học trong sách giáo khoa để giải quyết các bài toán thực tiễn. Kết quả nghiên cứu đãkhẳng định tính khả thi của việc tổ chức các hoạt động mô hình hóa trong quá trình dạy học nhằmbồi dưỡng cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học và năng lực giải quyết vấn đề.Từ khóa: Mô hình, mô hình hóa, toán học hóa, bài toán thực tiễn.1. Đặt vấn đề ∗Mô hình hóa (MHH) trong dạy học Toán làquá trình giúp học sinh (HS) tìm hiểu, khámphá các tình huống nảy sinh từ thực tiễn bằngcông cụ và ngôn ngữ Toán học với sự hỗ trợcủa công nghệ thông tin. Quá trình này đòi hỏiHS cần có các kĩ năng và thao tác tư duy Toánhọc như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quáthóa, trừu tượng hóa. Ở trường phổ thông, MHHdiễn tả mối quan hệ giữa các hiện tượng trongtự nhiên và xã hội với nội dung kiến thức Toánhọc trong sách giáo khoa thông qua ngôn ngữToán học như kí hiệu, đồ thị, sơ đồ, công thức,phương trình. Từ đó có thể thấy hoạt độngMHH giúp HS phát triển sự thông hiểu các kháiniệm và quá trình Toán học, hệ thống hóa cáckhái niệm, ý tưởng Toán học và nắm được cáchthức xây dựng mối quan hệ giữa các ý tưởngđó. Cách tiếp cận này giúp việc học Toán củaMô hình được mô tả như một vật dùng thaythế mà qua đó ta có thể thấy được các đặc điểmđặc trưng của vật thể thực tế. Thông qua môhình, ta có thể thao tác và khám phá các thuộctính của đối tượng mà không cần đến vật thật.Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào ý đồ củangười thiết kế mô hình và bối cảnh áp dụng củamô hình đó. Mô hình sử dụng trong dạy Toán làmột mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toánhọc để mô tả về một hệ thống nào đó. Nó có thểhiểu là các hình vẽ, bảng biểu, hàm số, đồ thị,phương trình, hệ phương trình, sơ đồ, biểu đồ,biểu tượng hay thậm chí cả các mô hình ảo trênmáy vi tính [1]._______∗ĐT.: 84-979446224Email: danhnam.nguyen@dhsptn.edu.vn12N.D. Nam / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3 (2015) 1-10HS trở nên có ý nghĩa hơn, tạo động cơ và niềmsay mê học Toán [2].Tóm lại, có thể nói mô hình được dùng để môtả một tình huống thực tiễn nào đó, mô hình Toánhọc được hiểu là sử dụng công cụ Toán học để thểhiện nó dưới dạng của ngôn ngữ Toán học, trongđó MHH là quá trình tạo ra các mô hình để giảiquyết các vấn đề Toán học liên quan đến các tìnhhuống thực tiễn [3]. Do đó, với tri thức Toán học,giáo viên (GV) có thể sử dụng mô hình để giảithích, giúp HS hiểu về các hiện tượng trong thựctế cuộc sống và tính ứng dụng thực tiễn của Toánhọc. Trong dạy học Toán, MHH có thể được thựchiện thông qua các dự án học tập, GV có thể chiaHS thành các nhóm nhỏ để cùng tìm hiểu, khámphá thế giới bằng phương tiện toán học với sựhướng dẫn của GV [4]. Do vậy, MHH được sửdụng để hiểu và giải quyết các vấn đề thực tiễnnhư một phương tiện để dạy và học Toán ởtrường phổ thông bởi vì nó là môi trường để HStìm hiểu, khám phá các kiến thức Toán học cũngnhư các kiến thức liên môn khác.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quy trình mô hình hóaQuá trình MHH các tình huống thực tếtrong dạy học Toán sử dụng các công cụ vàngôn ngữ Toán học phổ biến như công thức,thuật toán, phương trình, hệ phương trình, bảngbiểu, biểu tượng, đồ thị, kí hiệu. Theo Swetz &Hartzler (1991), quy trình MHH gồm 4 giaiđoạn chủ yếu sau đây [5, 6, 7]:* Giai đoạn 1: Quan sát hiện tượng thựctiễn, phác thảo tình huống và phát hiện các yếutố (tham số) quan trọng có ảnh hưởng đến vấnđề thực tiễn.* Giai đoạn 2: Lập giả thuyết về mối quanhệ giữa các yếu tố trong bài toán sử dụng ngônngữ Toán học. Từ đó thiết lập mô hình Toánhọc tương ứng.* Giai đoạn 3: Áp dụng các phương pháp vàcông cụ Toán học phù hợp để MHH bài toán vàphân tích mô hình đó.* Giai đoạn 4: Thông báo kết quả, đối chiếumô hình với thực tiễn và đưa ra kết luận.Quá trình giải quyết vấn đề (GQVĐ) vàMHH có những đặc điểm tương tự nhau giúprèn luyện cho HS những kĩ năng toán học cầnthiết. Do đó, chúng hỗ trợ và bổ sung cho nhau.Quy trình MHH được xem là khép kín vì nóđược dùng để mô tả các tình huống nảy sinh từthực tiễn và kết quả của nó lại được dùng đểgiải thích và cải thiện các vấn đề trong thực tiễn[6, tr.71]. Sử dụng MHH ở trường phổ thôngnhằm giúp HS giải quyết vấn đề bằng cách: (i)thu thập, hiểu và phân tích các thông tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình mô hình hóa trong dạy học Toán ở trường phổ thôngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3 (2015) 1-10NGHIÊN CỨUQuy trình mô hình hóatrong dạy học Toán ở trường phổ thôngNguyễn Danh Nam*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên,Số 20, Lương Ngọc Quyến, TP. Thái Nguyên, Việt NamNhận ngày 12 tháng 8 năm 2014Chỉnh sửa ngày 28 tháng 8 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2015Tóm tắt: Bài báo trình bày quy trình vận dụng phương pháp mô hình hóa trong dạy học Toán ởtrường phổ thông. Thông qua hoạt động mô hình hóa, học sinh hiểu sâu hơn về những vấn đề liênquan giữa Toán học và thực tiễn. Từ đó khuyến khích, tạo động cơ cho học sinh tích cực vận dụngtri thức Toán học trong sách giáo khoa để giải quyết các bài toán thực tiễn. Kết quả nghiên cứu đãkhẳng định tính khả thi của việc tổ chức các hoạt động mô hình hóa trong quá trình dạy học nhằmbồi dưỡng cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học và năng lực giải quyết vấn đề.Từ khóa: Mô hình, mô hình hóa, toán học hóa, bài toán thực tiễn.1. Đặt vấn đề ∗Mô hình hóa (MHH) trong dạy học Toán làquá trình giúp học sinh (HS) tìm hiểu, khámphá các tình huống nảy sinh từ thực tiễn bằngcông cụ và ngôn ngữ Toán học với sự hỗ trợcủa công nghệ thông tin. Quá trình này đòi hỏiHS cần có các kĩ năng và thao tác tư duy Toánhọc như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quáthóa, trừu tượng hóa. Ở trường phổ thông, MHHdiễn tả mối quan hệ giữa các hiện tượng trongtự nhiên và xã hội với nội dung kiến thức Toánhọc trong sách giáo khoa thông qua ngôn ngữToán học như kí hiệu, đồ thị, sơ đồ, công thức,phương trình. Từ đó có thể thấy hoạt độngMHH giúp HS phát triển sự thông hiểu các kháiniệm và quá trình Toán học, hệ thống hóa cáckhái niệm, ý tưởng Toán học và nắm được cáchthức xây dựng mối quan hệ giữa các ý tưởngđó. Cách tiếp cận này giúp việc học Toán củaMô hình được mô tả như một vật dùng thaythế mà qua đó ta có thể thấy được các đặc điểmđặc trưng của vật thể thực tế. Thông qua môhình, ta có thể thao tác và khám phá các thuộctính của đối tượng mà không cần đến vật thật.Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào ý đồ củangười thiết kế mô hình và bối cảnh áp dụng củamô hình đó. Mô hình sử dụng trong dạy Toán làmột mô hình trừu tượng sử dụng ngôn ngữ toánhọc để mô tả về một hệ thống nào đó. Nó có thểhiểu là các hình vẽ, bảng biểu, hàm số, đồ thị,phương trình, hệ phương trình, sơ đồ, biểu đồ,biểu tượng hay thậm chí cả các mô hình ảo trênmáy vi tính [1]._______∗ĐT.: 84-979446224Email: danhnam.nguyen@dhsptn.edu.vn12N.D. Nam / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 3 (2015) 1-10HS trở nên có ý nghĩa hơn, tạo động cơ và niềmsay mê học Toán [2].Tóm lại, có thể nói mô hình được dùng để môtả một tình huống thực tiễn nào đó, mô hình Toánhọc được hiểu là sử dụng công cụ Toán học để thểhiện nó dưới dạng của ngôn ngữ Toán học, trongđó MHH là quá trình tạo ra các mô hình để giảiquyết các vấn đề Toán học liên quan đến các tìnhhuống thực tiễn [3]. Do đó, với tri thức Toán học,giáo viên (GV) có thể sử dụng mô hình để giảithích, giúp HS hiểu về các hiện tượng trong thựctế cuộc sống và tính ứng dụng thực tiễn của Toánhọc. Trong dạy học Toán, MHH có thể được thựchiện thông qua các dự án học tập, GV có thể chiaHS thành các nhóm nhỏ để cùng tìm hiểu, khámphá thế giới bằng phương tiện toán học với sựhướng dẫn của GV [4]. Do vậy, MHH được sửdụng để hiểu và giải quyết các vấn đề thực tiễnnhư một phương tiện để dạy và học Toán ởtrường phổ thông bởi vì nó là môi trường để HStìm hiểu, khám phá các kiến thức Toán học cũngnhư các kiến thức liên môn khác.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quy trình mô hình hóaQuá trình MHH các tình huống thực tếtrong dạy học Toán sử dụng các công cụ vàngôn ngữ Toán học phổ biến như công thức,thuật toán, phương trình, hệ phương trình, bảngbiểu, biểu tượng, đồ thị, kí hiệu. Theo Swetz &Hartzler (1991), quy trình MHH gồm 4 giaiđoạn chủ yếu sau đây [5, 6, 7]:* Giai đoạn 1: Quan sát hiện tượng thựctiễn, phác thảo tình huống và phát hiện các yếutố (tham số) quan trọng có ảnh hưởng đến vấnđề thực tiễn.* Giai đoạn 2: Lập giả thuyết về mối quanhệ giữa các yếu tố trong bài toán sử dụng ngônngữ Toán học. Từ đó thiết lập mô hình Toánhọc tương ứng.* Giai đoạn 3: Áp dụng các phương pháp vàcông cụ Toán học phù hợp để MHH bài toán vàphân tích mô hình đó.* Giai đoạn 4: Thông báo kết quả, đối chiếumô hình với thực tiễn và đưa ra kết luận.Quá trình giải quyết vấn đề (GQVĐ) vàMHH có những đặc điểm tương tự nhau giúprèn luyện cho HS những kĩ năng toán học cầnthiết. Do đó, chúng hỗ trợ và bổ sung cho nhau.Quy trình MHH được xem là khép kín vì nóđược dùng để mô tả các tình huống nảy sinh từthực tiễn và kết quả của nó lại được dùng đểgiải thích và cải thiện các vấn đề trong thực tiễn[6, tr.71]. Sử dụng MHH ở trường phổ thôngnhằm giúp HS giải quyết vấn đề bằng cách: (i)thu thập, hiểu và phân tích các thông tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình mô hình hóa trong dạy học Mô hình hóa trong dạy học Mô hình hóa Toán học hóa Bài toán thực tiễnTài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 154 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm - Đề tài Quản lý nhà sách
79 trang 122 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
27 trang 89 0 0
-
Mô hình hóa và điều khiển hệ thống phun nhiên liệu trong động cơ xăng
5 trang 80 0 0 -
7 trang 76 1 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hạnh
27 trang 41 1 0 -
Chương 2: Mô phỏng robot trụ bằng Easy Rob
11 trang 40 1 0 -
Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính
9 trang 37 0 0 -
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG VỚI MATLAB/SIMULINK
32 trang 35 0 0