Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn Hóa phần Hóa hữu cơ lớp 11 – ban Cơ bản
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn Hóa phần Hóa hữu cơ lớp 11 – ban Cơ bản tập trung tìm hiểu về tổng quan về phần hóa hữu cơ THPT; cơ sở khoa học của việc đề xuất các biện pháp; một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu phần Hóa hữu cơ lớp 11 ban Cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn Hóa phần Hóa hữu cơ lớp 11 – ban Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ............... ............... Nguyễn Thị Xuân NguyênMỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓAPHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ............... ............... Nguyễn Thị Xuân NguyênMỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓAPHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồngnghiệp, bạn bè, các em học sinh và của người thân. Bằng tấm lòng trân trọng vàbiết ơn chân thành nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Tiến sĩ Trang Thị Lân, giáo viên hướng dẫn của tôi, người đã cho tôi những góp ý chuyên môn vô cùng quí báu cũng như luôn quan tâm, động viên tôi trước những khó khăn trong khi thực hiện đề tài. - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. - Tất cả các thầy cô đã giảng dạy trong quá trình học tập của tôi, thầy cô đã cung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn. - Sở Giáo dục và Đào tạo Long An, Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên tổ Hóa của Trường THPT Đông Thạnh, đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi được học sau đại học và hoàn thành luận văn này. - Giáo viên cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. - Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần, về vật chất, về thời gian… để tôi có thể thực hiện được ước mơ của mình. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc. Nguyễn Thị Xuân Nguyên MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 4 1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng giải bài tập, phương pháp giải bài tập ...........4 1.1.2. Các nghiên cứu về học sinh trung bình, yếu ..............................................5 1.2. Bài tập hóa học ................................................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học .........................................................................6 1.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học .......................................................7 1.2.3. Phân loại, lựa chọn và sử dụng bài tập hóa học.........................................8 1.2.4. Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt .............................................10 1.2.5. Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản với bài tập ..................................10 1.3. Kỹ năng .......................................................................................................... 12 1.3.1. Khái niệm về kỹ năng ..............................................................................12 1.3.2. Đặc điểm của kỹ năng..............................................................................14 1.3.3. Sự hình thành kỹ năng .............................................................................14 1.4. Kỹ năng giải bài tập hóa học .......................................................................... 15 1.4.1. Khái niệm về kỹ năng giải bài tập hóa học..............................................15 1.4.2. Các thành tố của kỹ năng giải bài tập hóa học ........................................16 1.4.3. Các giai đoạn hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học ...........................16 1.4.4. Con đường hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học ...............................17 1.5. Một số vấn đề về học sinh trung bình, yếu môn Hóa ..................................... 18 1.5.1. Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn Hóa phần Hóa hữu cơ lớp 11 – ban Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ............... ............... Nguyễn Thị Xuân NguyênMỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓAPHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ............... ............... Nguyễn Thị Xuân NguyênMỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓAPHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồngnghiệp, bạn bè, các em học sinh và của người thân. Bằng tấm lòng trân trọng vàbiết ơn chân thành nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Tiến sĩ Trang Thị Lân, giáo viên hướng dẫn của tôi, người đã cho tôi những góp ý chuyên môn vô cùng quí báu cũng như luôn quan tâm, động viên tôi trước những khó khăn trong khi thực hiện đề tài. - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. - Tất cả các thầy cô đã giảng dạy trong quá trình học tập của tôi, thầy cô đã cung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn. - Sở Giáo dục và Đào tạo Long An, Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên tổ Hóa của Trường THPT Đông Thạnh, đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi được học sau đại học và hoàn thành luận văn này. - Giáo viên cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. - Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần, về vật chất, về thời gian… để tôi có thể thực hiện được ước mơ của mình. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc. Nguyễn Thị Xuân Nguyên MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 4 1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng giải bài tập, phương pháp giải bài tập ...........4 1.1.2. Các nghiên cứu về học sinh trung bình, yếu ..............................................5 1.2. Bài tập hóa học ................................................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học .........................................................................6 1.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học .......................................................7 1.2.3. Phân loại, lựa chọn và sử dụng bài tập hóa học.........................................8 1.2.4. Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt .............................................10 1.2.5. Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản với bài tập ..................................10 1.3. Kỹ năng .......................................................................................................... 12 1.3.1. Khái niệm về kỹ năng ..............................................................................12 1.3.2. Đặc điểm của kỹ năng..............................................................................14 1.3.3. Sự hình thành kỹ năng .............................................................................14 1.4. Kỹ năng giải bài tập hóa học .......................................................................... 15 1.4.1. Khái niệm về kỹ năng giải bài tập hóa học..............................................15 1.4.2. Các thành tố của kỹ năng giải bài tập hóa học ........................................16 1.4.3. Các giai đoạn hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học ...........................16 1.4.4. Con đường hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học ...............................17 1.5. Một số vấn đề về học sinh trung bình, yếu môn Hóa ..................................... 18 1.5.1. Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Học sinh yếu môn Hóa Phương pháp học Hóa hữu cơ 11 Phương pháp dạy môn Hóa 11 Kỹ năng giải bài tập Hóa hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 112 0 0
-
231 trang 81 0 0
-
94 trang 81 0 0
-
123 trang 63 0 0
-
175 trang 48 0 0
-
164 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 33 0 0 -
42 trang 30 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 30 0 0 -
133 trang 27 0 0