Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Hoá học chương Oxi – lưu huỳnh (lớp 10 - ban Nâng cao )

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Hoá học chương Oxi – lưu huỳnh (lớp 10 - ban Nâng cao) nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học Hoá học 10 ở trường THPT .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Hoá học chương Oxi – lưu huỳnh (lớp 10 - ban Nâng cao ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Trần Thị Thanh Tâm RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠOCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH ( LỚP 10 - BAN NÂNG CAO ) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HIỀN Thành Phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Đề tài này được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình củaTS.Nguyễn Thị Hiền và các thầy cô giáo khoa Hóa trường Đại Học Sư PhạmThành Phố Hồ Chí Minh. Xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Hiền – với lòng biết ơn sâu sắc– cô đã dành nhiều thời gian để đọc bản thảo, bổ sung và giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hóa học, phòng quản lýsau Đại Học và các thầy cô trong tổ bộ môn Hóa học đã tạo nhiều thuận lợicho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn sâu sắc Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh cáctrường THPT Tân Hiệp, THPT Nguyễn Văn Tiếp, THPT Nguyễn ĐìnhChiểu, THPT Thiên Hộ Dương đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực nghiệm sưphạm theo đúng kế hoạch. Sau cùng tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè đặcbiệt là chồng và cha mẹ chồng luôn quan tâm, động viên về tinh thần trongsuốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Trần Thị Thanh Tâm CÁC CHỮ VIẾT TẮTHS : Học sinhGV : Giáo viênTHPT : Trung học phổ thôngDH : Dạy họcHH : Hóa họcPTHH : Phương trình hóa họcTN : Thực nghiệmĐC : Đối chứngPPDH : Phương pháp dạy họcPTKT : Phương tiện kĩ thuậtHUNK : Hiệu ứng nhà kính MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Công cuộc xây dựng đất nước ta trong thời đại mới đòi hỏi phải có nhữngngười lao động tự chủ năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đềthường gặp, luôn luôn theo kịp được với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa họckỹ thuật, tự lo được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống, cóđạo đức, biết giữ gìn bản sắc truyền thống dân tộc qua đó góp phần xây dựngđất nước giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh. Muốn vậy, chúng ta cần vậndụng tốt một trong những thành tựu xuất sắc của khoa sư phạm ở nhiều nướctrong thế kỷ XX về tâm lý học và lý luận dạy học là : cách tốt nhất để hìnhthành và phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh là đặthọ vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực tự giáctích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo vàhình thành quan điểm đạo đức. Trước tình hình đó, với suy nghĩ và mong muốn được đóng góp và làm tốthơn nữa nhiệm vụ của mình trong giai đoạn hiện tại của đất nước chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài : “ Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trongdạy học hoá học - khi dạy chương oxi - lưu hùynh (lớp 10- Ban nâng cao) ”2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1 . Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT Việt Nam. 2.2 . Đối tượng nghiên cứu : Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hoá học - chương oxi – lưu huỳnh (lớp 10 - Ban nâng cao).3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu và đề xuất 1 số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực sáng tạocho học sinh thông qua việc dạy học hoá học 10 ở trường THPT4. Nhiệm vụ của đề tài 4.1. Nghiên cứu lí luận về đổi mới phương pháp dạy học hoá học, về những biểu hiện của năng lực sáng tạo và biện pháp rèn luyện năng lực đó cho học sinh. 4.2. Điều tra thực tiễn dạy và học môn hoá học 10 (Ban nâng cao), trong việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh. 4.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường năng lực sáng tạo cho học sinh. 4.4. Kiểm tra tính giá trị và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.5. Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phù hợp và trình độ cần thiết của giáo viên thì có thể bồidưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy và học hoá học.6. Đóng góp của luận văn 6.1. Tổng kết một số cơ sở lý luận về những biểu hiện của năng lực sáng tạo cho học sinh THPT trong dạy và học hoá học. 6.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh hoá 10.7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Nghiên cứu lý luận, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra để điề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: