Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học lớp 11 – chương trình Nâng cao ở trường THPT
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.22 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học lớp 11 – chương trình Nâng cao ở trường THPT được thực hiện nhằm sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ cho HS nhằm nâng cao kết quả trong dạy và học Hóa học phần lớp 11 – chương trình Nâng cao ở trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học lớp 11 – chương trình Nâng cao ở trường THPT THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VIỆN --------------------------- TRẦN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCHỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HÓAHỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPTChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa họcMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Lêi c¶m ¬n T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi TS.Trang ThÞ L©n, gi¶ng viªn khoa Hãahäc, trêng §¹i Häc S ph¹m TP.HCM, ®· híng dÉn vµ gióp ®ì t«i rÊt tËn t×nhtrong qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ hoµn thµnh ®Ò tµi. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o khoa Hãa häc trêng §HSPTP.HCM ®· gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu luËn v¨n nµy. T«i còng xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban gi¸m hiÖu cïng tËp thÓ gi¸o viªn vµ häcsinh trêng THPT Ng« Gia Tù vµ Phan Béi Ch©u tØnh Kh¸nh Hßa ®· t¹o ®iÒu kiÖnvµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc nghiÖm ®Ò tµi. Cuèi cïng, t«i xin gëi lêi c¶m ¬n ®Õn nh÷ng ngêi th©n yªu nhÊt ®· lu«n ®éngviªn, khÝch lÖ vµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp. Kh¸nh Hßa, ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 TrÇn ThÞ Thanh HuyÒn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCTĐG: : Công thức đơn giảnCTPT : Công thức phân tửCTTQ : Công thức tổng quátdd : dung dịchDHHT : Dạy học hợp tácĐC : Đối chứngĐTB : Điểm trung bìnhĐHSP : Đại học Sư phạmHchc : Hợp chất hữu cơHS : Học sinhGV : Giáo viênKT : Kiểm traPGS : Phó giáo sưPP : Phương phápPPDH : Phương pháp dạy họcSGK : Sách giáo khoaSTT : Số thứ tựSV : Sinh viênTB : Trung bìnhTHPT : Trung học phổ thôngThS : Thạc sĩTN : Thực nghiệmTNKQ : Trắc nghiệm khách quanTP.HCM : Thành phố Hồ Chí MinhT.S : Tiến sĩTV : Thành viên MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO xác định là: “học để biết, học để làm, học đểtự khẳng định mình và học để chung sống”, có ý nghĩa rất quan trọng trong sự thành công của mỗi cánhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội. Như vậy mục tiêu giáo dục của thế giớicho thấy rõ giáo dục không chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải hình thành cho người học những kĩnăng, thái độ để họ có thể sống và làm việc trong xã hội luôn thay đổi sau khi hoàn thành chương trìnhgiáo dục phổ thông. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phụcvụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầuphát triển người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dụccủa thế kỉ XXI. Cốt lõi của đổi mới giáo dục là đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo của HS, tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn. Đổi mới PPDH là một việc làm đã và đang được toàn ngành giáo dục hưởngứng và đã có một số kết quả đáng ghi nhận, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được hết nhu cầu tạođạo con người theo yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Trong số các PPDH tích cực thì DHHT nhóm nhỏ đã được nhiều nhà giáo dục quan tâm bởiđặc điểm của DHHT nhóm là thông qua hoạt động học tập, HS được hình thành và phát triển các kĩnăng xã hội như: giao tiếp, ngôn ngữ, khả năng hợp tác, làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm cũngnhư kiến thức…từ đó phát triển tư duy, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời lĩnh hộiđược kiến thức bài học và kiến thức xã hội. Đó chính là nền tảng cho việc hình thành, phát triển và rènluyện kĩ năng sống cho HS. Ở nước ta hiện nay, PPDH hợp tác nhóm nhỏ được sử dụng trong dạy học ở trường phổ thôngcòn hạn chế, nếu có sử dụng thì chỉ mang tính hình thức. Chính vì lí do trên chúng tôi đã chọn nghiêncứu đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11– chương trình nâng cao ở trường THPT”.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông3. Đối tượng nghiên cứu PPDH hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở trường THPT, lớp 11 – chương trình nângcao.4. Mục đích nghiên cứu Sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ cho HS nhằm nâng cao kết quả trong dạy và học hóa họcphần lớp 11 – chương trình nâng cao ở trường THPT.5. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học Hóa học lớp 11 – chương trình Nâng cao ở trường THPT THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM VIỆN --------------------------- TRẦN THỊ THANH HUYỀN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCHỢP TÁC NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC HÓAHỌC LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Ở TRƯỜNG THPTChuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học hóa họcMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Lêi c¶m ¬n T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi TS.Trang ThÞ L©n, gi¶ng viªn khoa Hãahäc, trêng §¹i Häc S ph¹m TP.HCM, ®· híng dÉn vµ gióp ®ì t«i rÊt tËn t×nhtrong qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ hoµn thµnh ®Ò tµi. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o khoa Hãa häc trêng §HSPTP.HCM ®· gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu luËn v¨n nµy. T«i còng xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban gi¸m hiÖu cïng tËp thÓ gi¸o viªn vµ häcsinh trêng THPT Ng« Gia Tù vµ Phan Béi Ch©u tØnh Kh¸nh Hßa ®· t¹o ®iÒu kiÖnvµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc nghiÖm ®Ò tµi. Cuèi cïng, t«i xin gëi lêi c¶m ¬n ®Õn nh÷ng ngêi th©n yªu nhÊt ®· lu«n ®éngviªn, khÝch lÖ vµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp. Kh¸nh Hßa, ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2010 TrÇn ThÞ Thanh HuyÒn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCTĐG: : Công thức đơn giảnCTPT : Công thức phân tửCTTQ : Công thức tổng quátdd : dung dịchDHHT : Dạy học hợp tácĐC : Đối chứngĐTB : Điểm trung bìnhĐHSP : Đại học Sư phạmHchc : Hợp chất hữu cơHS : Học sinhGV : Giáo viênKT : Kiểm traPGS : Phó giáo sưPP : Phương phápPPDH : Phương pháp dạy họcSGK : Sách giáo khoaSTT : Số thứ tựSV : Sinh viênTB : Trung bìnhTHPT : Trung học phổ thôngThS : Thạc sĩTN : Thực nghiệmTNKQ : Trắc nghiệm khách quanTP.HCM : Thành phố Hồ Chí MinhT.S : Tiến sĩTV : Thành viên MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO xác định là: “học để biết, học để làm, học đểtự khẳng định mình và học để chung sống”, có ý nghĩa rất quan trọng trong sự thành công của mỗi cánhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội. Như vậy mục tiêu giáo dục của thế giớicho thấy rõ giáo dục không chỉ cung cấp kiến thức mà còn phải hình thành cho người học những kĩnăng, thái độ để họ có thể sống và làm việc trong xã hội luôn thay đổi sau khi hoàn thành chương trìnhgiáo dục phổ thông. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phụcvụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầuphát triển người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dụccủa thế kỉ XXI. Cốt lõi của đổi mới giáo dục là đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tựgiác, chủ động, sáng tạo của HS, tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn. Đổi mới PPDH là một việc làm đã và đang được toàn ngành giáo dục hưởngứng và đã có một số kết quả đáng ghi nhận, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được hết nhu cầu tạođạo con người theo yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Trong số các PPDH tích cực thì DHHT nhóm nhỏ đã được nhiều nhà giáo dục quan tâm bởiđặc điểm của DHHT nhóm là thông qua hoạt động học tập, HS được hình thành và phát triển các kĩnăng xã hội như: giao tiếp, ngôn ngữ, khả năng hợp tác, làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm cũngnhư kiến thức…từ đó phát triển tư duy, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời lĩnh hộiđược kiến thức bài học và kiến thức xã hội. Đó chính là nền tảng cho việc hình thành, phát triển và rènluyện kĩ năng sống cho HS. Ở nước ta hiện nay, PPDH hợp tác nhóm nhỏ được sử dụng trong dạy học ở trường phổ thôngcòn hạn chế, nếu có sử dụng thì chỉ mang tính hình thức. Chính vì lí do trên chúng tôi đã chọn nghiêncứu đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11– chương trình nâng cao ở trường THPT”.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông3. Đối tượng nghiên cứu PPDH hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở trường THPT, lớp 11 – chương trình nângcao.4. Mục đích nghiên cứu Sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ cho HS nhằm nâng cao kết quả trong dạy và học hóa họcphần lớp 11 – chương trình nâng cao ở trường THPT.5. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Sử dụng phương pháp dạy học nhóm nhỏ Dạy học Hóa học 11 Nâng cao Phương pháp giáo dục chủ động tích cực Hóa học trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 114 0 0
-
94 trang 83 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
123 trang 64 0 0
-
175 trang 52 0 0
-
164 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 31 0 0 -
42 trang 31 0 0
-
133 trang 28 0 0