Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng phong cách quản lý của hiệu trưởng ảnh hưởng lên bầu không khí tâm lý trong các trường THPT tại thành phố Cần Thơ
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng phong cách quản lý của hiệu trưởng ảnh hưởng lên bầu không khí tâm lý trong các trường THPT tại thành phố Cần Thơ tìm hiểu thực trạng phong cách quản lý của hiệu trưởng tác động lên bầu không khí tâm lý của tập thể; từ đó, đề xuất một số giải pháp bồi dưỡng phong cách quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng phong cách quản lý của hiệu trưởng ảnh hưởng lên bầu không khí tâm lý trong các trường THPT tại thành phố Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bạch Ngọc THỰC TRẠNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ẢNH HƯỞNG LÊN BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trườngĐại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quátrình học tập và thực hiện luận văn này. - Quý Thầy, cô đã giảng dạy, hướng dẫn tôi trong thời gian theo học tại trường ĐHSP thànhphố Hồ Chí Minh và thực hiện luận văn này. - Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo và chuyên viên các phòng Tổ chức cán bộ,phòng THPT Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ đã hỗ trợ, cung cấp thông tin, tư liệu chotôi thực hiện đề tài. - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường trực thuộc Sở Giáodục và Đào tạo thành phố Cần Thơ: THPT Thới Lai, THPT Bùi Hữu Nghĩa, THPT Châu Văn Liêm,THPT Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Việt Dũng, THPT Phan Văn Trị đã hợp tác, cung cấp thôngtin, tư liệu cho việc thực hiện đề tài. - Ban giám hiệu trường Cao đẳng Cần Thơ, lãnh đạo và các cán bộ phòng Đào tạo - Bồidưỡng trường Cao đẳng Cần Thơ đã hỗ trợ, tạo đìều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập vàthực hiện luận văn. - Học viên lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 18 đã động viên, giúp đỡ tôitrong thời gian cùng nhau học tập tại trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. - PGS.TS. Đoàn Văn Điều đã hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn này. Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT+ BCH : Ban chấp hành+ CB - GV : Cán bộ - Giáo viên+ CNV : Công nhân viên+ CBQL : Cán bộ quản lý+ CBQLGD : Cán bộ Quản lý giáo dục+ ĐLTC : Độ lệch tiêu chuần+ GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo+ HT : Hiệu rưởng+ HS : Học sinh+ PHHS : Phụ huynh học sinh+ QL : Quản lý+ QLGD : Quản lý giáo dục+ TB : Trung bình+ THPT : Trung học phổ thông+ THCS : Trung học cơ sở MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông đã được sự quantâm chỉ đạo thường xuyên của Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục và Đào tạo cũng như của các tỉnhthành trong cả nước từ đầu những năm 1990. Năm 1997, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyếtđịnh 3481/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/11/1997 về chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nhằmtăng cường năng lực lãnh đạo, quản lý của người hiệu trưởng. Thực tiễn giáo dục phổ thông Việt Nam cho thấy, người hiệu trưởng lãnh đạo và quản lý nhàtrường thực chất là lãnh đạo và quản lý toàn diện mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đây làquá trình giáo dục tổng thể nhằm phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông. Theo đó, hướngtới sự phát triển nhân cách học sinh, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý trường học, hiệu trưởng không thể tự mình đổi mới hoạtđộng của nhà trường. Bởi một trong những khía cạnh của quản lý là thực hiện các công việc thôngqua nỗ lực của những người khác. Muốn mọi người tham gia thì các chủ trương đổi mới phải đượcđội ngũ hiểu rõ và chấp nhận. Đội ngũ cán bộ, viên chức và giáo viên là lực lượng ủng hộ và tạođộng lực cho hiệu trưởng triển khai thực hiện các thay đổi nếu các chủ trương đổi mới là đúng đắn.Có thể nói cán bộ, viên chức và giáo viên là lực lượng chính tham gia vào mọi hoạt động của nhàtrường và có vai trò quyết định thành công của nhà trường. Muốn thực hiện việc đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội, mỗi trường học phải xâydựng một đội ngũ cán bộ - giáo viên (CB – GV) có đủ trình độ, phẩm chất chính trị, lòng yêu nghề,mến trẻ… Vấn đề đặt ra cơ bản của công tác quản lý là xây dựng một tập thể sư phạm vững mạnhvề mọi mặt, đây là nhiệm vụ nặng nề của mỗi cán bộ quản lý, đặc biệt là người hiệu trưởng. Như vậy, xét cho cùng, muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục ở các trường phổthông thì trước hết người hiệu trưởng phải xây dựng cho mình vai trò quản lý, chỉ đạo tập thể sưphạm bằng chính nhân cách và phong cách quản lý của mình. Trong nhà trường, phong cách của người hiệu trưởng có tác dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng phong cách quản lý của hiệu trưởng ảnh hưởng lên bầu không khí tâm lý trong các trường THPT tại thành phố Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bạch Ngọc THỰC TRẠNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ẢNH HƯỞNG LÊN BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục trườngĐại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quátrình học tập và thực hiện luận văn này. - Quý Thầy, cô đã giảng dạy, hướng dẫn tôi trong thời gian theo học tại trường ĐHSP thànhphố Hồ Chí Minh và thực hiện luận văn này. - Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo và chuyên viên các phòng Tổ chức cán bộ,phòng THPT Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ đã hỗ trợ, cung cấp thông tin, tư liệu chotôi thực hiện đề tài. - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường trực thuộc Sở Giáodục và Đào tạo thành phố Cần Thơ: THPT Thới Lai, THPT Bùi Hữu Nghĩa, THPT Châu Văn Liêm,THPT Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Việt Dũng, THPT Phan Văn Trị đã hợp tác, cung cấp thôngtin, tư liệu cho việc thực hiện đề tài. - Ban giám hiệu trường Cao đẳng Cần Thơ, lãnh đạo và các cán bộ phòng Đào tạo - Bồidưỡng trường Cao đẳng Cần Thơ đã hỗ trợ, tạo đìều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập vàthực hiện luận văn. - Học viên lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khóa 18 đã động viên, giúp đỡ tôitrong thời gian cùng nhau học tập tại trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. - PGS.TS. Đoàn Văn Điều đã hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn này. Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT+ BCH : Ban chấp hành+ CB - GV : Cán bộ - Giáo viên+ CNV : Công nhân viên+ CBQL : Cán bộ quản lý+ CBQLGD : Cán bộ Quản lý giáo dục+ ĐLTC : Độ lệch tiêu chuần+ GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo+ HT : Hiệu rưởng+ HS : Học sinh+ PHHS : Phụ huynh học sinh+ QL : Quản lý+ QLGD : Quản lý giáo dục+ TB : Trung bình+ THPT : Trung học phổ thông+ THCS : Trung học cơ sở MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông đã được sự quantâm chỉ đạo thường xuyên của Đảng, Chính phủ, ngành Giáo dục và Đào tạo cũng như của các tỉnhthành trong cả nước từ đầu những năm 1990. Năm 1997, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyếtđịnh 3481/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/11/1997 về chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nhằmtăng cường năng lực lãnh đạo, quản lý của người hiệu trưởng. Thực tiễn giáo dục phổ thông Việt Nam cho thấy, người hiệu trưởng lãnh đạo và quản lý nhàtrường thực chất là lãnh đạo và quản lý toàn diện mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đây làquá trình giáo dục tổng thể nhằm phát triển giáo dục toàn diện học sinh phổ thông. Theo đó, hướngtới sự phát triển nhân cách học sinh, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý trường học, hiệu trưởng không thể tự mình đổi mới hoạtđộng của nhà trường. Bởi một trong những khía cạnh của quản lý là thực hiện các công việc thôngqua nỗ lực của những người khác. Muốn mọi người tham gia thì các chủ trương đổi mới phải đượcđội ngũ hiểu rõ và chấp nhận. Đội ngũ cán bộ, viên chức và giáo viên là lực lượng ủng hộ và tạođộng lực cho hiệu trưởng triển khai thực hiện các thay đổi nếu các chủ trương đổi mới là đúng đắn.Có thể nói cán bộ, viên chức và giáo viên là lực lượng chính tham gia vào mọi hoạt động của nhàtrường và có vai trò quyết định thành công của nhà trường. Muốn thực hiện việc đổi mới giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội, mỗi trường học phải xâydựng một đội ngũ cán bộ - giáo viên (CB – GV) có đủ trình độ, phẩm chất chính trị, lòng yêu nghề,mến trẻ… Vấn đề đặt ra cơ bản của công tác quản lý là xây dựng một tập thể sư phạm vững mạnhvề mọi mặt, đây là nhiệm vụ nặng nề của mỗi cán bộ quản lý, đặc biệt là người hiệu trưởng. Như vậy, xét cho cùng, muốn nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục ở các trường phổthông thì trước hết người hiệu trưởng phải xây dựng cho mình vai trò quản lý, chỉ đạo tập thể sưphạm bằng chính nhân cách và phong cách quản lý của mình. Trong nhà trường, phong cách của người hiệu trưởng có tác dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách quản lý Phong cách quản lý của hiệu trưởng Ảnh hưởng của phong cách quản lý Quản lý giáo dục Bầu không khí tâm lý Bầu không khí tâm lý trường THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 293 0 0
-
26 trang 220 0 0
-
6 trang 219 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0
-
132 trang 167 0 0
-
6 trang 164 0 0