Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý đào tạo luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo theo tín chỉ tại trường đại học Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vĩnh Lợi THỰC TRẠNG QUẢN LÝĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về quản lý giáo dục đại học của Đảng, Quốc hội, chính phủ, vànhân dân Việt Nam để nâng chất lượng phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Trong bối cảnh đó,người làm giáo dục khi được trang bị chuyên sâu về học khoa học quản lý giáo dục là một thuận lợilớn, đặc biệt hơn là được triển khai nghiên cứu cụ thể khoa học quản lý giáo dục đào tạo đại họctheo hướng đổi mới giáo dục đại học hiện đại chung của cả nước. Với tất cả những điều kiện tốt nhưthế đã tạo điều kiện cho tôi học tập nhiều lý luận quản lý giáo dục mới bổ ích cho công tác tại đơnvị, tôi xin chân tình gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, phòng, khoa, và giảng viên tại Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện cho tôi tham dự và hoàn thành lớp sau đại học về quản lý giáo dục. Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý- Giáo dục, Giảng viên hướng dẫn sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Xin cảm ơn anh chị cùng lớp học quản lý giáo dục khóa 18, gắn bó trao đổi, giúp đỡ tôi cùng nhau học tập về lý thuyết và lý luận thực tế quản lý giáo dục. Các đồng nghiệp và sinh viên thuộc Trường Đại học Trà Vinh đã nhiệt tình hỗ trợ nhân bản phiếu điều tra, phát và thu hộ phiếu điều tra, cũng như đã tận tình hỗ trợ nhập số liệu từ phiếu điều tra của bài nghiên cứu vào phần mềm xử lý thống kê SPSS. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Hồ Văn Liên đã tận tâm gởi ý đề tài nghiên cứu, hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Do điều kiện năng lực và thời gian có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rấtkính mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn quý báo của Thầy, Cô, và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. TP. Trà Vinh, ngày 05 tháng 08 năm 2010 Nguyễn Vĩnh LợiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTTVU Trường đại học Trà VinhPPGD Phương pháp giảng dạyPPHT Phương pháp học tậpPPDH Phương pháp dạy học TB Trung bìnhĐLTC độ lệch tiêu chuẩn TC Trung cấp CĐ Cao đẳng ĐH Đại học THS Thạc sĩ TS Tiến sĩ Nxb Nhà xuất bản GV Giáo viên SV Sinh viênTBGV Trung bình giáo viênTBSV Trung bình sinh viên MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo Garry Becker, người Mỹ, đạt giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 thì “Không có đầu tư nàomang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục”. Việcchuyển đổi cơ chế từ đào tạo học chế học phần kết hợp với niên chế sang đào tạo theo học chế tínchỉ đòi hỏi có sự tìm hiểu thấu đáo và cần có thời gian tiếp cận và hoàn thiện dần dần, thậm chíhàng chục năm. Hiệu trưởng trường đại học Harvard Charles Ellilot cho rằng: đào tạo theo tín chỉ làmột khẩu hiệu, hay triết lý riêng của trường để đổi mới về giáo dục khắc phục những yếu kém giáodục cũ. Ở Việt Nam đã và đang chuyển đổi để đào tạo theo tín chỉ. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2 Khóa VIII đã khẳngđịnh “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực của quátrình phát triển”. Từ đó, sau hai mươi năm đổi mới và 5 năm thực hiện chiến lược phát triển giáodục năm 2006-2010 đã phát triển rõ về quy mô, loại hình, hình thức đào tạo, cải tiến quy trình,chương trình đào tạo, và tranh thủ nhiều nguồn lực xã hội. Nhìn chung những thành tựu nói trênchưa mang tính hệ thống và cơ bản, chỉ số GER đang ở mực thấp. Giáo dục đại học đại chúng: đàotạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết thiếu thực hành, tư duy chậm đổi mới, chậm hội nhập,phương pháp dạy và học càng lạc hậu, nặng truyền lý thuyết đặt nhẹ phương pháp học tập, kỹ năngvà thái độ, quy trình đào tạo đóng kín, thiếu mềm dẽo, thiếu liên thông. Vấn đề đổi mới phương thức đào tạo và quản lý đào tạo theo hướng hiện đại hóa, tin học hóa đểthực hiện một quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm. Nghị quyết của chính phủsố 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020đề ra mục tiêu chung “ Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bảnvề chất lượng, hiệu quả và quy mô, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Đại học Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vĩnh Lợi THỰC TRẠNG QUẢN LÝĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ về quản lý giáo dục đại học của Đảng, Quốc hội, chính phủ, vànhân dân Việt Nam để nâng chất lượng phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Trong bối cảnh đó,người làm giáo dục khi được trang bị chuyên sâu về học khoa học quản lý giáo dục là một thuận lợilớn, đặc biệt hơn là được triển khai nghiên cứu cụ thể khoa học quản lý giáo dục đào tạo đại họctheo hướng đổi mới giáo dục đại học hiện đại chung của cả nước. Với tất cả những điều kiện tốt nhưthế đã tạo điều kiện cho tôi học tập nhiều lý luận quản lý giáo dục mới bổ ích cho công tác tại đơnvị, tôi xin chân tình gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, phòng, khoa, và giảng viên tại Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện cho tôi tham dự và hoàn thành lớp sau đại học về quản lý giáo dục. Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý- Giáo dục, Giảng viên hướng dẫn sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Xin cảm ơn anh chị cùng lớp học quản lý giáo dục khóa 18, gắn bó trao đổi, giúp đỡ tôi cùng nhau học tập về lý thuyết và lý luận thực tế quản lý giáo dục. Các đồng nghiệp và sinh viên thuộc Trường Đại học Trà Vinh đã nhiệt tình hỗ trợ nhân bản phiếu điều tra, phát và thu hộ phiếu điều tra, cũng như đã tận tình hỗ trợ nhập số liệu từ phiếu điều tra của bài nghiên cứu vào phần mềm xử lý thống kê SPSS. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Hồ Văn Liên đã tận tâm gởi ý đề tài nghiên cứu, hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Do điều kiện năng lực và thời gian có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rấtkính mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn quý báo của Thầy, Cô, và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. TP. Trà Vinh, ngày 05 tháng 08 năm 2010 Nguyễn Vĩnh LợiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTTVU Trường đại học Trà VinhPPGD Phương pháp giảng dạyPPHT Phương pháp học tậpPPDH Phương pháp dạy học TB Trung bìnhĐLTC độ lệch tiêu chuẩn TC Trung cấp CĐ Cao đẳng ĐH Đại học THS Thạc sĩ TS Tiến sĩ Nxb Nhà xuất bản GV Giáo viên SV Sinh viênTBGV Trung bình giáo viênTBSV Trung bình sinh viên MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo Garry Becker, người Mỹ, đạt giải thưởng Nobel kinh tế năm 1992 thì “Không có đầu tư nàomang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục”. Việcchuyển đổi cơ chế từ đào tạo học chế học phần kết hợp với niên chế sang đào tạo theo học chế tínchỉ đòi hỏi có sự tìm hiểu thấu đáo và cần có thời gian tiếp cận và hoàn thiện dần dần, thậm chíhàng chục năm. Hiệu trưởng trường đại học Harvard Charles Ellilot cho rằng: đào tạo theo tín chỉ làmột khẩu hiệu, hay triết lý riêng của trường để đổi mới về giáo dục khắc phục những yếu kém giáodục cũ. Ở Việt Nam đã và đang chuyển đổi để đào tạo theo tín chỉ. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2 Khóa VIII đã khẳngđịnh “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực của quátrình phát triển”. Từ đó, sau hai mươi năm đổi mới và 5 năm thực hiện chiến lược phát triển giáodục năm 2006-2010 đã phát triển rõ về quy mô, loại hình, hình thức đào tạo, cải tiến quy trình,chương trình đào tạo, và tranh thủ nhiều nguồn lực xã hội. Nhìn chung những thành tựu nói trênchưa mang tính hệ thống và cơ bản, chỉ số GER đang ở mực thấp. Giáo dục đại học đại chúng: đàotạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng lý thuyết thiếu thực hành, tư duy chậm đổi mới, chậm hội nhập,phương pháp dạy và học càng lạc hậu, nặng truyền lý thuyết đặt nhẹ phương pháp học tập, kỹ năngvà thái độ, quy trình đào tạo đóng kín, thiếu mềm dẽo, thiếu liên thông. Vấn đề đổi mới phương thức đào tạo và quản lý đào tạo theo hướng hiện đại hóa, tin học hóa đểthực hiện một quy trình đào tạo mềm dẻo, lấy người học làm trung tâm. Nghị quyết của chính phủsố 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020đề ra mục tiêu chung “ Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bảnvề chất lượng, hiệu quả và quy mô, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo tại Đại học Trà Vinh Quản lý đào tạo Đại học Trà Vinh Thực trạng quản lý đào tạo đại học Giải pháp quản lý đào tạo đại học Quản lý giáo dục Triết lý giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 279 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
26 trang 203 0 0
-
122 trang 197 0 0
-
119 trang 196 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
162 trang 181 0 0
-
132 trang 165 0 0
-
6 trang 152 0 0