Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Long An
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 815.33 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Long An xác định thực trạng việc quản lý hoạt động học tập của học sinh ở một số trường THPT trong tỉnh Long An hiện nay; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của học sinh THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ************** Nguyễn Văn Đức THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HIỆN NAY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LONG ANChuyên ngành: Quản lý giáo dục.Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ ChíMinh, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Tâm lý giáo dục của trường cùng quý thầy cô đã giảngdạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Đình Qua ngườiThầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hình thành, nghiên cứu và hoànchỉnh luận văn. Xin được cám ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Long An, các phòng ban chứcnăng của Sở, Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh các trường THPT tỉnh Long An, đồng nghiệp,bạn bè và gia đình đã động viên và tạo những điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận vănnày. Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót,kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô trong Hội đồng khoa học, bạn bè và đồngnghiệp. Long An, ngày 29 tháng 6 năm 2010 Tác giả luận văn. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang thực hiện đổi mới giáo dục trung học (GDTH) một cách toàn diện và đã đạtđược một số thành tựu như: Về quy mô phát triển, mạng lưới trường lớp, chất lượng và hiệu quảgiáo dục ở trung học phổ thông (THPT) có những chuyển biến đáng kể. Các điều kiện cần thiết đểđảm bảo giáo dục THPT như chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên (GV), cơ sở vật chất -thiết bị được cải thiện [1]. Trong một số năm qua chất lượng giáo dục ở THPT đã có những tiến bộ và các điều kiện đảmbảo chất lượng giáo dục ở THPT đã được cải thiện, tuy nhiên những tiến bộ này vẫn chưa đáp ứngyêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục ở cấp THPT. Hiện nay thực trạng ở nhiều trường THPT còn một số hạn chế về tổ chức quản lý (QL) giáodục học sinh (HS), nhất là quản lý hoạt động học tập (QL HĐHT). Sự phân định trách nhiệm và quychế phối hợp giữa các bộ phận tham gia hoạt động giáo dục trong nhà trường chưa chặt chẽ. Côngtác phối hợp ba môi trường giáo dục chưa phát huy hiệu quả. Nhiều HS mất căn bản trầm trọng,thiếu ý chí và hứng thú học tập, không gắn bó với thầy cô bạn bè, trường lớp, lười biếng, chán nản,bỏ học và nhiều tiêu cực khác…gây ra hậu quả cho bản thân HS, gia đình, nhà trường, xã hội ởhiện tại và tương lai. Bản thân HS, nhà trường, gia đình và xã hội đều mong muốn HS được phát triển toàn diện vềnhân cách, trong đó cụ thể là chất lượng học tập, nhưng thực tế nhiều trường hợp những mongmuốn này không được thoả mãn. Nhà trường, nhất là giáo viên bộ môn (GVBM), giáo viên chủnhiệm (GVCN) bị lúng túng, gia đình lo lắng, nhà quản lý chưa tìm được được giải pháp hữu hiệu,đôi khi sử dụng một số biện pháp gây phản tác dụng. Trong hoạt động nhà trường công tác quản lý dạy, quản lý học, quản lý giáo dục học sinh,quản lý nhân sự, tài chính cơ sở vật chất…có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục. Chúng tôi thấy rằng quản lý học tập của học sinh là khâu đặc biệt, trực tiếp quyết địnhchất lượng học tập của HS, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt quản lý khác trong nhà trường.Nếu quản lý tốt thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học, trong đó công tác quản lý của Hiệutrưởng (HT) có vai trò quan trọng. Như vậy, việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập(QLHĐHT) của học sinh là vấn đề cấp thiết, đây là vấn đề luôn được đặt ra ở mỗi nhà trường, mỗigia đình và xã hội. Nhà trường có một giải pháp quản lý học tập tốt sẽ có ý nghĩa quyết định làmnâng cao chất lượng học tập từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, giải quyết được các vấn đề xã hội,góp phần phát triển giáo dục làm cơ sở cho công cuộc đổi mới đất nước. Chính vì vậy, chúng tôichọn và nghiên cứu đề tài” Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một sốtrường trung học phổ thông tỉnh Long An”. 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng việc quản lý hoạt động học tập của học sinh ở một số trường THPTtrong tỉnh Long An hiện nay. - Đề xuất giải pháp nhằm nân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ************** Nguyễn Văn Đức THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HIỆN NAY Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LONG ANChuyên ngành: Quản lý giáo dục.Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ ChíMinh, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Tâm lý giáo dục của trường cùng quý thầy cô đã giảngdạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Đình Qua ngườiThầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hình thành, nghiên cứu và hoànchỉnh luận văn. Xin được cám ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Long An, các phòng ban chứcnăng của Sở, Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh các trường THPT tỉnh Long An, đồng nghiệp,bạn bè và gia đình đã động viên và tạo những điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận vănnày. Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót,kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy, cô trong Hội đồng khoa học, bạn bè và đồngnghiệp. Long An, ngày 29 tháng 6 năm 2010 Tác giả luận văn. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang thực hiện đổi mới giáo dục trung học (GDTH) một cách toàn diện và đã đạtđược một số thành tựu như: Về quy mô phát triển, mạng lưới trường lớp, chất lượng và hiệu quảgiáo dục ở trung học phổ thông (THPT) có những chuyển biến đáng kể. Các điều kiện cần thiết đểđảm bảo giáo dục THPT như chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên (GV), cơ sở vật chất -thiết bị được cải thiện [1]. Trong một số năm qua chất lượng giáo dục ở THPT đã có những tiến bộ và các điều kiện đảmbảo chất lượng giáo dục ở THPT đã được cải thiện, tuy nhiên những tiến bộ này vẫn chưa đáp ứngyêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục ở cấp THPT. Hiện nay thực trạng ở nhiều trường THPT còn một số hạn chế về tổ chức quản lý (QL) giáodục học sinh (HS), nhất là quản lý hoạt động học tập (QL HĐHT). Sự phân định trách nhiệm và quychế phối hợp giữa các bộ phận tham gia hoạt động giáo dục trong nhà trường chưa chặt chẽ. Côngtác phối hợp ba môi trường giáo dục chưa phát huy hiệu quả. Nhiều HS mất căn bản trầm trọng,thiếu ý chí và hứng thú học tập, không gắn bó với thầy cô bạn bè, trường lớp, lười biếng, chán nản,bỏ học và nhiều tiêu cực khác…gây ra hậu quả cho bản thân HS, gia đình, nhà trường, xã hội ởhiện tại và tương lai. Bản thân HS, nhà trường, gia đình và xã hội đều mong muốn HS được phát triển toàn diện vềnhân cách, trong đó cụ thể là chất lượng học tập, nhưng thực tế nhiều trường hợp những mongmuốn này không được thoả mãn. Nhà trường, nhất là giáo viên bộ môn (GVBM), giáo viên chủnhiệm (GVCN) bị lúng túng, gia đình lo lắng, nhà quản lý chưa tìm được được giải pháp hữu hiệu,đôi khi sử dụng một số biện pháp gây phản tác dụng. Trong hoạt động nhà trường công tác quản lý dạy, quản lý học, quản lý giáo dục học sinh,quản lý nhân sự, tài chính cơ sở vật chất…có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục. Chúng tôi thấy rằng quản lý học tập của học sinh là khâu đặc biệt, trực tiếp quyết địnhchất lượng học tập của HS, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt quản lý khác trong nhà trường.Nếu quản lý tốt thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học, trong đó công tác quản lý của Hiệutrưởng (HT) có vai trò quan trọng. Như vậy, việc nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập(QLHĐHT) của học sinh là vấn đề cấp thiết, đây là vấn đề luôn được đặt ra ở mỗi nhà trường, mỗigia đình và xã hội. Nhà trường có một giải pháp quản lý học tập tốt sẽ có ý nghĩa quyết định làmnâng cao chất lượng học tập từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, giải quyết được các vấn đề xã hội,góp phần phát triển giáo dục làm cơ sở cho công cuộc đổi mới đất nước. Chính vì vậy, chúng tôichọn và nghiên cứu đề tài” Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh hiện nay ở một sốtrường trung học phổ thông tỉnh Long An”. 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng việc quản lý hoạt động học tập của học sinh ở một số trường THPTtrong tỉnh Long An hiện nay. - Đề xuất giải pháp nhằm nân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động học tập của học sinh Quản lý hoạt động học tập Học sinh THPT Long An Thực trạng quản lý hoạt động học tập Giải pháp quản lý hoạt động học tập Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 276 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
26 trang 199 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
119 trang 193 0 0
-
122 trang 193 0 0
-
162 trang 177 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 166 0 0 -
132 trang 165 0 0