Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Tiền Giang
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 996.35 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường ĐHTG – tỉnh Tiền Giang luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Tiền Giang đề xuất các biện pháp quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở cơ sở đào tạo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _________________________ Hà Danh HùngChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ – Sau đại học trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốtkhóa học và nhất là trong việc hoàn thành luận văn này. - Ban Giám hiệu, các khoa phòng và các anh chị em giảng viên, các emsinh viên không chuyên ngữ của trường Đại học Tiền Giang, các đồng nghiệp, bạnbè đã cung cấp tài liệu, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. - Quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn, cung cấp tài liệu để tôi cóthể hoàn thành khóa học. - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đoàn Văn Điều, đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo, giúpđỡ chúng tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để luận văn này được hoàn thành. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2008 HÀ DANH HÙNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT-ĐHTG : Đại học Tiền Giang-Ths : Thạc sĩ-TS : Tiến sĩ-GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo-NCKH : Nghiên cứu khoa học-SV : Sinh viên-GV : Giảng viên-QLGD : Quản lý giáo dục-QTGD : Quá trình giáo dục-QTDH : Quá trình dạy học-NNDHĐH : Nội dung dạy học đại học-K : Khóa-KTNT : Kinh tế Ngoại thương-PPDH : Phương pháp dạy học-WTO : World Trading Organization (Tổ chức thương mại thế giới)-GDĐH : Giáo dục đại học-KHXH & NV : Khoa học xã hội và Nhân văn-đvht : Đơn vị học trình MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào những năm đầu của thế kỷ 21 với mục tiêu đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện đượcmục tiêu trên, vai trò của giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng rất quantrọng. Chính phủ Việt Nam đưa ra định hướng: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩvà sáng tạo của học sinh và sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện họcvấn và tay nghề…” [7]. Trong bối cảnh nước ta gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), thịtrường lao động hậu WTO mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng khôngít thách thức. Muốn phát triển trên các lĩnh vực, ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, làđiều kiện cần thiết, là chìa khóa mở ra thế giới tri thức, là công cụ để thu nhận thôngtin, là phương tiện phát triển các mối quan hệ quốc tế. Vì thế, việc dạy và học tiếngAnh cần được cải tiến để đạt mục tiêu “người học sử dụng được tiếng Anh như mộtcông cụ trong nghiên cứu cũng như trong công tác, trong cuộc sống hàng ngày”. Sovới nhiều nước thì số thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý giáodục và sinh viên (SV) các trường đại học ở nước ta sử dụng tiếng Anh thông thạocòn ít. Đây là một trong những trở ngại hiện nay trong tiến trình hội nhập quốc tếcủa các trường đại học Việt Nam [14, tr. 20- 30]. Trong thời gian qua, việc dạy và học, việc quản lý dạy và học tiếng Anh ở cáctrường đại học nói chung và trường Đại học Tiền Giang (ĐHTG) nói riêng cònnhiều bất cập. Giảng viên (GV) phần lớn chỉ nặng về truyền thụ kiến thức đơn thuầnvà sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống: chú trọng việc dạy vănphạm và từ vựng riêng lẻ, các bài tập được lặp đi lặp lại một cách máy móc; yêu cầuSV phải học thuộc lòng một cách thụ động, chưa mang lại hứng thú cho SV. Côngtác quản lý chưa được quan tâm thích đáng, mỗi GV giảng dạy theo cách riêng củamình, không có sự phối hợp, không có giáo trình chung, chưa cập nhật, còn thiếutrang thiết bị phục vụ việc dạy và học; việc kiểm tra, đánh giá chất lượng bộ mônchưa thực hiện đầy đủ và khoa học. Nói cách khác, việc đầu tư và quản lý cho việcdạy học tiếng Anh trong các trường đại học chưa được chú trọng. Từ một số lý donêu trên, chất lượng dạy và học tiếng Anh của SV tại các khoa không chuyên ngữtrường ĐHTG còn hạn chế. Hệ quả là đại đa số SV, dù đạt được điểm cao tronghọc tập vẫn không sử dụng được tiếng Anh đã học được, nên khả năng giao tiếpkém. Trước thực tế đó, đề tài “Quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoakhông chuyên ngữ tại trường ĐHTG” được thực hiện.2. Mục đích nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH _________________________ Hà Danh HùngChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ – Sau đại học trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi trong suốtkhóa học và nhất là trong việc hoàn thành luận văn này. - Ban Giám hiệu, các khoa phòng và các anh chị em giảng viên, các emsinh viên không chuyên ngữ của trường Đại học Tiền Giang, các đồng nghiệp, bạnbè đã cung cấp tài liệu, tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. - Quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn, cung cấp tài liệu để tôi cóthể hoàn thành khóa học. - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đoàn Văn Điều, đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo, giúpđỡ chúng tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để luận văn này được hoàn thành. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2008 HÀ DANH HÙNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT-ĐHTG : Đại học Tiền Giang-Ths : Thạc sĩ-TS : Tiến sĩ-GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo-NCKH : Nghiên cứu khoa học-SV : Sinh viên-GV : Giảng viên-QLGD : Quản lý giáo dục-QTGD : Quá trình giáo dục-QTDH : Quá trình dạy học-NNDHĐH : Nội dung dạy học đại học-K : Khóa-KTNT : Kinh tế Ngoại thương-PPDH : Phương pháp dạy học-WTO : World Trading Organization (Tổ chức thương mại thế giới)-GDĐH : Giáo dục đại học-KHXH & NV : Khoa học xã hội và Nhân văn-đvht : Đơn vị học trình MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào những năm đầu của thế kỷ 21 với mục tiêu đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện đượcmục tiêu trên, vai trò của giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng rất quantrọng. Chính phủ Việt Nam đưa ra định hướng: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩvà sáng tạo của học sinh và sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện họcvấn và tay nghề…” [7]. Trong bối cảnh nước ta gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), thịtrường lao động hậu WTO mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển nhưng cũng khôngít thách thức. Muốn phát triển trên các lĩnh vực, ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, làđiều kiện cần thiết, là chìa khóa mở ra thế giới tri thức, là công cụ để thu nhận thôngtin, là phương tiện phát triển các mối quan hệ quốc tế. Vì thế, việc dạy và học tiếngAnh cần được cải tiến để đạt mục tiêu “người học sử dụng được tiếng Anh như mộtcông cụ trong nghiên cứu cũng như trong công tác, trong cuộc sống hàng ngày”. Sovới nhiều nước thì số thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý giáodục và sinh viên (SV) các trường đại học ở nước ta sử dụng tiếng Anh thông thạocòn ít. Đây là một trong những trở ngại hiện nay trong tiến trình hội nhập quốc tếcủa các trường đại học Việt Nam [14, tr. 20- 30]. Trong thời gian qua, việc dạy và học, việc quản lý dạy và học tiếng Anh ở cáctrường đại học nói chung và trường Đại học Tiền Giang (ĐHTG) nói riêng cònnhiều bất cập. Giảng viên (GV) phần lớn chỉ nặng về truyền thụ kiến thức đơn thuầnvà sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu truyền thống: chú trọng việc dạy vănphạm và từ vựng riêng lẻ, các bài tập được lặp đi lặp lại một cách máy móc; yêu cầuSV phải học thuộc lòng một cách thụ động, chưa mang lại hứng thú cho SV. Côngtác quản lý chưa được quan tâm thích đáng, mỗi GV giảng dạy theo cách riêng củamình, không có sự phối hợp, không có giáo trình chung, chưa cập nhật, còn thiếutrang thiết bị phục vụ việc dạy và học; việc kiểm tra, đánh giá chất lượng bộ mônchưa thực hiện đầy đủ và khoa học. Nói cách khác, việc đầu tư và quản lý cho việcdạy học tiếng Anh trong các trường đại học chưa được chú trọng. Từ một số lý donêu trên, chất lượng dạy và học tiếng Anh của SV tại các khoa không chuyên ngữtrường ĐHTG còn hạn chế. Hệ quả là đại đa số SV, dù đạt được điểm cao tronghọc tập vẫn không sử dụng được tiếng Anh đã học được, nên khả năng giao tiếpkém. Trước thực tế đó, đề tài “Quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoakhông chuyên ngữ tại trường ĐHTG” được thực hiện.2. Mục đích nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên ngữ Quản lý giảng dạy tiếng Anh Thực trạng quản lý giảng dạy tiếng Anh Giải pháp quản lý giảng dạy tiếng Anh Giáo dục tiếng ANh ĐH Tiền Giang Quản lý giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng Website trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng
89 trang 32 0 0 -
133 trang 27 0 0
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam
7 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
Một số vấn đề về tự chủ cho giáo dục đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay
5 trang 18 0 0 -
3 trang 17 0 0
-
96 trang 17 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng
5 trang 15 0 0