Danh mục

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng cơ chế ký quỹ môi trường đối với các dự án khai thác, chế biến khoáng sản vùng Đông Nam bộ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.20 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu "Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng cơ chế ký quỹ môi trường đối với các dự án khai thác, chế biến khoáng sản vùng Đông Nam bộ" là áp dụng thử nghiệm tính toán ký quỹ môi trường đối với dự án khai thác, chế biến khoáng sản đá xây dựng tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp kế thừa, tổng quan tài liệu, điều tra khảo sát, tham vấn ý kiến của chuyên gia và lựa chọn phương pháp tính về công nghệ tốt nhất hiện có (BAT - best available technology) đối với dự án nhằm xác định độ chênh lệch về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường với các công nghệ đương thời, công nghệ đang áp dụng tại dự án được lựa chọn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng cơ chế ký quỹ môi trường đối với các dự án khai thác, chế biến khoáng sản vùng Đông Nam bộ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHẰMXÂY DỰNG CƠ CHẾ KÝ QUỸ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Đinh Thị Minh Hương1,2*, Thái Văn Nam3 1 Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Chi cục Kiểm soát Ô nhiễm Môi trường miền Nam, Cục kiểm soát Ô nhiễm Môi trường. 3 Viện Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. *Tác giả liên hệ, Email: dinhhuong28984@gmail.com. TÓM TẮTHiện nay, ký quỹ môi trường là một trong các công cụ kinh tế hữu hiệu được áp dụng đối với cácngành kinh tế dễ gây ra ô nhiễm môi trường. Việc đề xuất Đề tài này là rất cần thiết, nhằm xâydựng một công cụ kinh tế hiệu quả áp dụng với các dự án có nguy cơ dễ xảy ra sự cố và ô nhiễmmôi trường. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là áp dụng thử nghiệm tính toán ký quỹ môitrường đối với dự án khai thác, chế biến khoáng sản đá xây dựng tại Việt Nam. Nghiên cứu sửdụng phương pháp kế thừa, tổng quan tài liệu, điều tra khảo sát, tham vấn ý kiến của chuyên giavà lựa chọn phương pháp tính về công nghệ tốt nhất hiện có (BAT - best available technology) đốivới dự án nhằm xác định độ chênh lệch về hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường với các công nghệđương thời, công nghệ đang áp dụng tại dự án được lựa chọn. Qua 8 bước tính được trình bày, cóthể tính toán được mức chênh lệch khi áp dụng hoặc không áp dụng BAT. Từ đó, đánh giá đượctính khả thi của việc triển khai ký quỹ theo tính toán vào thực tiễn.Từ khóa: Ký quỹ môi trường; Mỏ đá xây dựng Tân Đông Hiệp.1. Đặt vấn đề Tại Việt Nam, trong thời gian qua mới chỉ có 4 công cụ kinh tế được quy định trong LuậtBVMT 2010 và Luật BVMT 2020 bao gồm: (1) Thuế môi trường/Thuế BVMT; (2) Phí BVMT;(3) Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; (4) Kýquỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu. Biện pháp ký quỹ chưa được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vựckhai thác tài nguyên ở Việt Nam mà mới chỉ áp dụng đối với khai thác khoáng sản (đá xây dựng).Ngày 31/12/2020, Bộ Tài chính đã ban hành Văn bản hợp nhất số 63/VBHN-BTC hướng dẫn vềquản lý và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoángsản tại Quỹ Bảo vệ môi trường. Thông tư quy định bên ký quỹ là tổ chức, cá nhân khai tháckhoáng sản phải thực hiện ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai tháckhoáng sản tại các Quỹ Bảo vệ môi trường [1]. Trong từng ngành, từng lĩnh vực thì việc quy địnhnội dung cải tạo, phục hồi môi trường, việc xác định mức tiền ký quỹ,… cũng như việc thanh tragiám sát hoạt động cải tạo, phục hồi cũng còn nhiều bất cập. Do đó, các công cụ kinh tế như thuế,phí liên quan đến môi trường chỉ thực hiện được chức năng tạo nguồn thu ngân sách nhà nước màchưa phát huy được vai trò điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội theo hướng hài hòa vớithiên nhiên, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững. Hiện nay, Chính phủ đã ban hànhquy định về ký quỹ môi trường cho loại hình khai thác và chế biến khoáng sản. Tuy nhiên, việctính toán này còn mang tính chủ quan từ nhà đầu tư, từ quá trình thẩm định của địa phương, từcác đơn giá ban hành,... phần nào việc ký quỹ chưa đủ để đảm bảo phục hồi môi trường sau khikết thúc khai thác mỏ [2]. Đề tài Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng cơ chế88ký quỹ môi trường đối với các dự án khai thác, chế biến khoáng sản vùng Đông Nam Bộ mang ýnghĩa sâu rộng, không chỉ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường mà còn trong việc cải thiện quản lýkinh tế và tạo ra một môi trường kinh doanh minh bạch, bền vững. Đề tài này đề xuất phát triểnmột công cụ kinh tế mới, ký quỹ môi trường, nhằm thúc đẩy trách nhiệm và ý thức bảo vệ môitrường trong các doanh nghiệp hoạt động khai thác đá. Với việc yêu cầu các doanh nghiệp đặtcọc một khoản tiền ký quỹ lớn tại ngân hàng trước khi đầu tư, cơ chế này không chỉ đảm bảo choviệc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường mà còn góp phần giảm bớt gánh nặng tài chính chongân sách nhà nước trong việc khắc phục hậu quả ô nhiễm.2. Phương pháp2.1 Phương pháp kế thừa, tổng quan tài liệu Trong năm 2017, Tổng cục Môi trường đã triển khai nhiệm vụ Xây dựng Đề án kiểm soátđặc biệt đối với cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao (do Văn phòng, Tổng cục Môitrường là đơn vị thực hiện), nhiệm vụ Khảo sát, đánh giá xây dựng hệ thống tiêu chí về môitrường làm cơ sở lựa chọn, sàng lọc loại hình sản xuất và công nghệ sản xuất trong thu hút đầutư, phê duyệt các dự án đầu tư (do Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cụcMôi trường là đơn vị thực hiện), nhiệm vụ “Rà soát, giám sát việc thực hiện quyết định phê duyệtbáo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án lớn, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra sự cố môitrường” (do Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường là đơn vịthực hiện). Thông qua các đề tài, nhiệm vụ này, Tổng cục Môi trường đã đề xuất và được Thủtướng Chính phủ chấp thuận các tiêu chí xác định các dự án có nguy cơ ô nhiễm môi trường cao.Đây là tiêu chí quan trọng, căn cứ vào đó, để xây dựng ký quỹ môi trường cho các dự án này. Đề tài sẽ thu thập các tài liệu nước ngoài về các nội dung sau: Tiêu chí xác định đối tượngký quỹ; phương thức ký quỹ và căn cứ xác định số tiền ký quỹ; cách thức tính toán số tiền kýquỹ; phân tích về những thuận lợi và khó khăn, thách thức trong việc thực hiện ký quỹ môitrường.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp này bao gồm 2 hoạt động chính: - Khảo sát các doanh nghiệp đang có giấy phép khai thác 05 mỏ khoáng sản (đá xây dựng)tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương (mỏ đá Thường Tân –B ...

Tài liệu được xem nhiều: