Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi tại tỉnh Bình Dương
Số trang: 152
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi tại tỉnh Bình Dương trình bày về cơ sở lý luận; thực trạng và giải pháp sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi tại tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi tại tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc DiệpTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc DiệpTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong cáccông trình khác. Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM cùng Quý Thầy Cô giảng dạytác giả trong suốt những năm học Đại học đặc biệt trong hai năm học cao học.Những kiến thức và phương pháp Thầy Cô truyền đạt là nền tảng quan trọng để tácgiả hoàn thành luận văn này. Quý Thầy Cô Phòng Sau đại học đã hỗ trợ và tạo điều kiện để tác giả có thểtham gia học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn ThịKim Anh, người cô kính mến đã hết lòng quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn nghiên cứuvà động viên để tác giả hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Khoa học Giáo dục đã tạo điều kiện và hỗtrợ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Phòng giáo dục Thành phố Thủ Dầu Một, cùng Ban giám hiệu và giáo viên cáctrường mầm non tại Thành phố Thủ Dầu Một đã nhiệt tình cộng tác trong quá trìnhnghiên cứu đề tài. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp và bạn học cùng lớp cao họckhóa 23 đã hợp tác và chia sẻ kiến thức. Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tác giảtrong suốt quá trình nghiên cứu. Bình Dương, tháng 9 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 TUỔI .......... 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu về bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi ................................................................................. 5 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 5 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 10 1.2. Những vấn đề chung về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Việt Nam ...... 13 1.2.1. Khái niệm chuẩn phát triển trẻ em ...................................................... 13 1.2.2. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Việt Nam .................................. 13 1.3. Sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi .................................... 16 1.3.1. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi.................................................. 16 1.3.2. Sự phát triển giao tiếp của trẻ 5 tuổi ................................................... 19 1.4. Những vấn đề chung về đánh giá sự phát triển của trẻ ............................. 20 1.4.1. Khái niệm đánh giá sự phát triển của trẻ ............................................ 20 1.4.2. Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non ............................. 21 1.4.3. Phân loại đánh giá ............................................................................... 21 1.4.4. Các phương pháp đánh giá trẻ mầm non: ........................................... 23 1.5. Bộ công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non. ................................ 34 1.5.1. Khái niệm ............................................................................................ 34 1.5.2. Cấu trúc bộ công cụ ................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi tại tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc DiệpTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc DiệpTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 TUỔI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng công bố trong cáccông trình khác. Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM cùng Quý Thầy Cô giảng dạytác giả trong suốt những năm học Đại học đặc biệt trong hai năm học cao học.Những kiến thức và phương pháp Thầy Cô truyền đạt là nền tảng quan trọng để tácgiả hoàn thành luận văn này. Quý Thầy Cô Phòng Sau đại học đã hỗ trợ và tạo điều kiện để tác giả có thểtham gia học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn ThịKim Anh, người cô kính mến đã hết lòng quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn nghiên cứuvà động viên để tác giả hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Khoa học Giáo dục đã tạo điều kiện và hỗtrợ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Phòng giáo dục Thành phố Thủ Dầu Một, cùng Ban giám hiệu và giáo viên cáctrường mầm non tại Thành phố Thủ Dầu Một đã nhiệt tình cộng tác trong quá trìnhnghiên cứu đề tài. Tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp và bạn học cùng lớp cao họckhóa 23 đã hợp tác và chia sẻ kiến thức. Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tác giảtrong suốt quá trình nghiên cứu. Bình Dương, tháng 9 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Diệp MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA TRẺ 5 TUỔI .......... 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu về bộ công cụ đánh giá sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi ................................................................................. 5 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 5 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... 10 1.2. Những vấn đề chung về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Việt Nam ...... 13 1.2.1. Khái niệm chuẩn phát triển trẻ em ...................................................... 13 1.2.2. Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Việt Nam .................................. 13 1.3. Sự phát triển ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ 5 tuổi .................................... 16 1.3.1. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi.................................................. 16 1.3.2. Sự phát triển giao tiếp của trẻ 5 tuổi ................................................... 19 1.4. Những vấn đề chung về đánh giá sự phát triển của trẻ ............................. 20 1.4.1. Khái niệm đánh giá sự phát triển của trẻ ............................................ 20 1.4.2. Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm non ............................. 21 1.4.3. Phân loại đánh giá ............................................................................... 21 1.4.4. Các phương pháp đánh giá trẻ mầm non: ........................................... 23 1.5. Bộ công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non. ................................ 34 1.5.1. Khái niệm ............................................................................................ 34 1.5.2. Cấu trúc bộ công cụ ................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Bộ công cụ đánh giá sự phát triển Sự phát triển ngôn ngữ Sự phát triển giao tiếp Giao tiếp của trẻ 5 tuổi Trẻ 5 tuổi tại tỉnh Bình DươngTài liệu liên quan:
-
114 trang 123 0 0
-
94 trang 87 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
123 trang 65 0 0
-
175 trang 61 0 0
-
42 trang 37 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 37 0 0 -
164 trang 37 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 36 0 0 -
133 trang 29 0 0