Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 128,000 VND Tải xuống file đầy đủ (128 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An; từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lí HĐDH của các trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN KHẢOChuyên ngành : Quản Lý Giáo DụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn TrườngBan Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm, Phòng Khoa học Công nghệ -Sau đại học, quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS.Trần Thị Hương – người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, chỉbảo trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cám ơn gia đình, những người bạn đã có nhiềuđộng viên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoànthành đề tài. Do thời gian và năng lực có hạn, luận văn chắc chắn còn nhiềuthiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô vàcác bạn đồng nghiệp. Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCBQL : cán bộ quản líCNH–HĐH : công nghiệp hoá - hiện đại hoáCNTT : công nghệ thông tinCSVC : cơ sở vật chấtCT : cần thiếtCCT : chưa cần thiếtĐDDH : đồ dùng dạy họcGD&ĐT : giáo dục & đào tạoGV : giáo viênKT : khả thiKKT : không khả thiKTH : không thực hiệnKTX : không thường xuyênHĐDH : Hoạt động dạy họcHĐGD : Hoạt động giảng dạyHT : Hiệu trưởngPHT : Phó Hiệu trưởngPPCT : phân phối chương trìnhPPDH : phương pháp dạy họcQLGD : quản lí giáo dụcRKT : rất khả thiRTX : rất thường xuyênTHPT : trung học phổ thôngTHPT BC : trung học phổ thông bán côngTTCM : tổ trưởng chuyên mônTX : thường xuyên MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong thời đại của cách mạng khoa học - công nghệ, trí tuệ đang trở thànhđộng lực chính của sự tăng tốc phát triển. Hầu hết các quốc gia đều khẳng địnhnguồn lực con người là quan trọng nhất và giáo dục là con đường cơ bản nhất đểphát huy nguồn lực con người, phục vụ cho sự phát triển nhanh và bền vững. Đặcbiệt, đối với các nước đang phát triển, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi, phải đốimặt với muôn vàn thách thức, khó khăn trong cuộc tìm kiếm các giải pháp cho pháttriển thì GD&ĐT được xem là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia. Trong báo cáo “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” gửi UNESCO của Ủy banquốc tế về giáo dục thế kỉ XXI có nêu: “Dưới áp lực của tiến bộ công nghệ và hiệnđại hoá, đòi hỏi đối với giáo dục cho các mục đích kinh tế cũng không ngừng tănglên ở hầu hết các nước trong suốt giai đoạn đang xem xét. Những so sánh quốc tếđôi khi đã làm nổi bật tầm quan trọng đối với năng suất tăng lên của nguồn lực conngười, và từ đó, của sự đầu tư vào giáo dục”[39]. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định: “Phát triểngiáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệpCNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản của sựphát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”[10]. Đây là yêu cầu cấpbách đối với toàn xã hội, trong đó, ngành giáo dục có nhiệm vụ “nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Chỉ thị 40 – CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng đã nêu: “Phát triểnGD&ĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩysự nghiệp CNH-HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đâylà trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lí giáodục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”[1]. Như vậy, phát triển GD&ĐT đã trở thành mục tiêu chiến lược của công cuộcđổi mới đất nước, được xem là cuộc cách mạng mang tính thời đại sâu sắc. Đội ngũnhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng cách mạng quan trọng, quyết định thắnglợi sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần phát triển đất nước. Để đạt được mục tiêu này, vấn đề cấp thiết đặt ra cho giáo dục là phải “tiếp tụcnâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy vàhọc” và đồng thời đổi mới công tác quản lí để nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng caovề nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội. Trong xu thế toàn cầu hoá và việc Việt Nam đã là thành viên của WTO, chúngta đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Trong đó ngành giáo dục phảikhông ngừng khẳng định vị thế của mình nhằm thể hiện vai trò, tạo bước đột phátrong cuộc cách mạng trí tuệ đang hình t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: