Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ hiện nay
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ hiện nay được tiến hành nghiên cứu lý luận và thực trạng QLHĐGDHN của hiệu trường các trường THPT quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ hiện nay, để từ đó đề ra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác QLHĐGDHN của hiệu trưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- Nhan Ngọc Hà LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- Nhan Ngọc HàChuyên ngành : Quản lý Giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN --- *** --- Tác giả xin cam đoan tất cả công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn của PGS. TS. TRẦN TUẤN LỘ. Tất cả các thông tin, dữ liệu và kết quả nghiên cứu được tác giả thu thập vàtrình bày trong đề tài là hoàn toàn trung thực, thực tiễn và chưa được công bố bởibất cứ ai trong một công trình nào khác. Tác giả! LỜI CẢM ƠN --- *** --- Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận được sự giúpđỡ và ủng hộ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Phòng Khoa học công nghệ & Sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh đã nhiệt tình tổ chức giảng dạy, tạo điều kiện học tập - nghiên cứu vàchấp nhận cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn PGS. TS. TRẦN TUẤN LỘ - Trưởng khoa Tâm lýhọc Trường Đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn tôithực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn tất cả Quý Thầy, Cô đã giảng dạy và hướng dẫntôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Cần Thơ, SởNội vụ thành phố Cần Thơ, Ủy ban nhân dân quận Thốt Nốt, các trường THPT củaquận Thốt Nốt, trường THPT Thốt Nốt đã chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi đượctham gia và hoàn thành tốt khóa học này. Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo nhà trường cùng toàn thể giáo viên cáctrường THPT của quận Thốt Nốt, đã cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu vànhững ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài; các thầy - cô đồng nghiệp cùng khóa đãcung cấp những thông tin, tài liệu và những đóng góp quý báu cho luận văn; cáccha mẹ học sinh và học sinh đã đóng góp cho tôi những ý kiến chân tình nhằm đemlại ý nghĩa thực tiễn và khoa học cho luận văn. Song, do trình độ và năng lực còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏinhững thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình củaquý Thầy – Cô, Hội đồng chấm, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnhhơn. Tôi xin chân thành cám ơn tất cả! MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, vừa là quátrình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triểnđể bảo vệ lợi ích quốc gia. Nhằm đi tắt đón đầu từ một đất nước kém phát triển thìvai trò của GD và khoa học công nghệ càng có tính quyết định. GD phải đi trướcmột bước, nâng cao dân trí, ĐT nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm thực hiện thànhcông các mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH. Ở nước ta, quá trình CNH-HĐH được tiến hành trong điều kiện tồn tại nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường địnhhướng XH chủ nghĩa. Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho thị trường lao động mởrộng, nhu cầu học tập tăng lên, mặt khác cũng làm thay đổi quan niệm về giá trị,ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề, động cơ học tập, các mối quan hệ trongnhà trường và ngoài XH. Tình hình trên đòi hỏi ngành GD-ĐT phải ĐT ra những lớp người lao động“Có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được ĐT, bồi dưỡngvà phát huy bởi một nền GD tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiệnđại” [21, tr. 9]. Song song, nguồn nhân lực này phải là một đội ngũ lao động cónăng lực thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của cả nước cũng như ở từngđịa phương. Một trong những giải pháp phát triển GD-ĐT mà Đại hội X đã đề ra là đổimới toàn diện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Để việc thựchiện mục tiêu đó Ðại hội còn xác định sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác HN vàDN cho HSPT nhằm tạo điều kiện cho việc phân luồng sau tốt nghiệp THPT, để HSvào đời tham gia lao động sản xuất hoặc chọn ngành, nghề học tiếp sau tốt nghiệp. Trước thế giới nghề nghiệp đa dạng, phong phú, HS rất lúng túng trong việclựa chọn ngành nghề phù hợp. Phần lớn các em chọn nghề theo nhu cầu cá nhân, giađình, bạn bè hoặc theo thị hiếu… chưa đáp ứng đúng năng lực, sở trường của bảnthân hay nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương cũng như của đất nước. Nguyênnhân của tình trạng này là do bản thân các em chưa được trang bị đầy đủ nhữngkiến thức về thế giới nghề nghiệp, thiếu hiểu biết về tiêu chuẩn hay những yêu cầucủa ngành nghề mình chọn và thường chưa đánh giá đúng năng lực của bản thân.Điều này cần có sự quan tâm đúng mức của các cấp QLGD đối với công tác GDHNtrong nhà trường, đặc biệt là những nhà QL trực tiếp chỉ đạo thực hiện công tácGDHN trong trường phổ thông nói chung, ở các trường THPT của quận Thốt Nốtnói riêng. Nói cách khác, công tác QLHĐGDHN ở các trường THPT quận Thốt Nốtchưa thực sự được quan tâm đúng mức và hiệu quả chưa cao. Những vấn đề nêu trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Thực trạng và giảipháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trườngTHPT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- Nhan Ngọc Hà LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------- Nhan Ngọc HàChuyên ngành : Quản lý Giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN TUẤN LỘ Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN --- *** --- Tác giả xin cam đoan tất cả công trình nghiên cứu của bản thân dưới sựhướng dẫn của PGS. TS. TRẦN TUẤN LỘ. Tất cả các thông tin, dữ liệu và kết quả nghiên cứu được tác giả thu thập vàtrình bày trong đề tài là hoàn toàn trung thực, thực tiễn và chưa được công bố bởibất cứ ai trong một công trình nào khác. Tác giả! LỜI CẢM ƠN --- *** --- Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận được sự giúpđỡ và ủng hộ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Phòng Khoa học công nghệ & Sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh đã nhiệt tình tổ chức giảng dạy, tạo điều kiện học tập - nghiên cứu vàchấp nhận cho tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn PGS. TS. TRẦN TUẤN LỘ - Trưởng khoa Tâm lýhọc Trường Đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn tôithực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn tất cả Quý Thầy, Cô đã giảng dạy và hướng dẫntôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cám ơn Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Cần Thơ, SởNội vụ thành phố Cần Thơ, Ủy ban nhân dân quận Thốt Nốt, các trường THPT củaquận Thốt Nốt, trường THPT Thốt Nốt đã chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi đượctham gia và hoàn thành tốt khóa học này. Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo nhà trường cùng toàn thể giáo viên cáctrường THPT của quận Thốt Nốt, đã cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu vànhững ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài; các thầy - cô đồng nghiệp cùng khóa đãcung cấp những thông tin, tài liệu và những đóng góp quý báu cho luận văn; cáccha mẹ học sinh và học sinh đã đóng góp cho tôi những ý kiến chân tình nhằm đemlại ý nghĩa thực tiễn và khoa học cho luận văn. Song, do trình độ và năng lực còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏinhững thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình củaquý Thầy – Cô, Hội đồng chấm, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnhhơn. Tôi xin chân thành cám ơn tất cả! MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, vừa là quátrình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triểnđể bảo vệ lợi ích quốc gia. Nhằm đi tắt đón đầu từ một đất nước kém phát triển thìvai trò của GD và khoa học công nghệ càng có tính quyết định. GD phải đi trướcmột bước, nâng cao dân trí, ĐT nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm thực hiện thànhcông các mục tiêu của chiến lược phát triển KT-XH. Ở nước ta, quá trình CNH-HĐH được tiến hành trong điều kiện tồn tại nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường địnhhướng XH chủ nghĩa. Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho thị trường lao động mởrộng, nhu cầu học tập tăng lên, mặt khác cũng làm thay đổi quan niệm về giá trị,ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề, động cơ học tập, các mối quan hệ trongnhà trường và ngoài XH. Tình hình trên đòi hỏi ngành GD-ĐT phải ĐT ra những lớp người lao động“Có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được ĐT, bồi dưỡngvà phát huy bởi một nền GD tiên tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiệnđại” [21, tr. 9]. Song song, nguồn nhân lực này phải là một đội ngũ lao động cónăng lực thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của cả nước cũng như ở từngđịa phương. Một trong những giải pháp phát triển GD-ĐT mà Đại hội X đã đề ra là đổimới toàn diện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao. Để việc thựchiện mục tiêu đó Ðại hội còn xác định sự cần thiết phải đẩy mạnh công tác HN vàDN cho HSPT nhằm tạo điều kiện cho việc phân luồng sau tốt nghiệp THPT, để HSvào đời tham gia lao động sản xuất hoặc chọn ngành, nghề học tiếp sau tốt nghiệp. Trước thế giới nghề nghiệp đa dạng, phong phú, HS rất lúng túng trong việclựa chọn ngành nghề phù hợp. Phần lớn các em chọn nghề theo nhu cầu cá nhân, giađình, bạn bè hoặc theo thị hiếu… chưa đáp ứng đúng năng lực, sở trường của bảnthân hay nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương cũng như của đất nước. Nguyênnhân của tình trạng này là do bản thân các em chưa được trang bị đầy đủ nhữngkiến thức về thế giới nghề nghiệp, thiếu hiểu biết về tiêu chuẩn hay những yêu cầucủa ngành nghề mình chọn và thường chưa đánh giá đúng năng lực của bản thân.Điều này cần có sự quan tâm đúng mức của các cấp QLGD đối với công tác GDHNtrong nhà trường, đặc biệt là những nhà QL trực tiếp chỉ đạo thực hiện công tácGDHN trong trường phổ thông nói chung, ở các trường THPT của quận Thốt Nốtnói riêng. Nói cách khác, công tác QLHĐGDHN ở các trường THPT quận Thốt Nốtchưa thực sự được quan tâm đúng mức và hiệu quả chưa cao. Những vấn đề nêu trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài “Thực trạng và giảipháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng các trườngTHPT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục hướng nghiệp Quản lý giáo dục hướng nghiệp Quản lý hướng nghiệp của hiệu trưởng Quản lý trung học phổ thông Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 275 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
26 trang 197 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
119 trang 193 0 0
-
122 trang 190 0 0
-
162 trang 174 0 0
-
132 trang 163 0 0