Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu chất lượng tích hợp trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 trung học cơ sở
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu chất lượng tích hợp trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 trung học cơ sở hệ thống hóa những vấn đề về lí luận và thực tiễn của quan điểm dạy học tích hợp; tìm một phương án dạy học có hiệu quả đối với Ngữ văn 6 để đáp ứng yêu cầu đổi mới của chương trình theo quan điểm tích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu chất lượng tích hợp trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. H Ồ CHÍ MINH ------------------------------------------ Huỳnh Thị Tường Vi TÌM HIỂU CHẤT LƯỢNG TÍCH HỢP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6 TRUNG HỌC CƠ SỞChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn VănMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH BÌNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thanh Bình suốt thời gian qua đã rất nhiệt tình,chu đáo chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn quý Th ầy, Cô trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tâmhướng dẫn, giảng dạy chúng tôi trong thời gian qua. Xin cảm ơn Khoa Ngữ Văn, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học – trường Đạihọc Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh , Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang, các Thầy, Cô, học sinhtrường THCS Quản Cơ Thành, An Giang, bạn bè, gia đình…đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệttình giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. GV : Giáo viên2. HS : Học sinh3. NXB : Nhà xuất bản4. SGK : Sách giáo khoa5. SGV : Sách giáo viên MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp. Hiện nay, tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâmnghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới. The o thống kê củaUNESCO, từ năm 1960 đến 1974 trên thế giới đã có 208 chương trình môn khoa học thểhiện những quan điểm tích hợp ở những mức độ khác nhau từ liên môn, kết hợp đến tích hợphoàn toàn theo chủ đề. Cũng từ 1960, nhiều cuộc hội nghị hội thảo quốc tế đã được tổ chứcđể cung cấp trao đổi các thông tin về các chương trình dạy học tích hợp nhằm thúc đẩy việcáp dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các môn học. Các nước đi đầu trong việc xâydựng chương trình tích hợp là: Nga, Pháp, Hoa Kỳ, Úc, Đức, Malaysia, Indonesia, TrungQuốc, Nhật Bản, Thái Lan.…[22, tr.20]. Hòa nhập với xu thế chung của giáo dục học hiện đại, giáo dục học Việt Nam cũng đãvà đang triển khai quan điểm tích hợp trong việc xây dựng các chương trình dạy học và đổimới phương pháp dạy học. Theo Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT, ngày 24 tháng 1năm 2002 của B ộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, bộ SGK Ngữ văn bậc THCS được biênsoạn bên cạnh những cải tiến chung như giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, thì nétnổi bật nhất của lần cải cách SGK môn Văn THCS lần này là theo hướng tích hợp: Ba phânmôn Văn, Tiếng Việt, Làm văn được thống nhất lại thành một môn học và tích hợp trongmột chương trình lấy tên là: Tiếng Việt đối với tiểu học; Ngữ văn đối với cấp THCS vàTHPT.1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học Ngữ văn 6 theo quan điểm tích hợp Đã gần 10 năm trôi qua kể từ khi bộ SGK tích hợp Ngữ văn bậc THCS được đưa vàogiảng dạy từ năm học 2002-2003 đến nay, vấn đề chất lượng dạy học Ngữ văn theo quanđiểm tích hợp dường như chưa được ngành giáo dục nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ.Dư luận xã hội và hiện vẫn đang đứng trước khá nhiều băn khoăn: Dạy học Ngữ văn theoquan điểm tích hợp có thực sự mang lại chất lượng mới không? Chất lượng đó hiện nay đangở mức độ nào trong việc đáp ứng mục tiêu dạy học văn? Cần làm gì để đổi mới phương phápvà nâng cao chất lượng dạy học văn theo quan điểm tích hợp? v.v. Trước hết, với tư cách là “một phương pháp nhằm phối hợp một cách tối ưu các quátrình học tập riêng rẽ, các môn học khác nhau theo những hình thức mô hình, cấp độ khácnhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích và yêu cầu cụ thể khác nhau” [25, tr.6], dạyhọc tích hợp là một xu hướng phổ biến trong lí luận dạy học hiện đại của tất cả các nước pháttriển nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu về học vấn phổ thông, khả năng tiếp thu củahọc sinh, thời gian học ở nhà trường với khối lượng tri thức khổng lồ của nhân loại đangngày một tăng lên nhanh chóng. Điều kiện để có thể dạy và học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp là trước hết, chươngtrình và SGK phải được xây dựng trên cơ sở mã hóa một cấu trúc kiến thức đã ngầm có tínhchất tích hợp. Văn bản là đặc trưng cấu tạo của cả ba phân môn, có thể xem văn bản dướigóc độ của phân môn Văn là văn bản sáng tạo, dưới góc độ phân môn Tiếng Việt là văn bảnkhai thác, còn dưới góc độ phân môn Làm v ăn là văn bản luyện tập kĩ năng, văn bản theoquy chiếu của ba phân môn đều thể hiện những mức độ khác nhau của tính khoa học, tínhnghệ thuật, tính xã hội và tính sáng tạo của nó. Đó cũng là cơ sở chung để suy nghĩ về sự quytụ những giao điểm của quá trình tích hợp Ngữ văn. Vấn đề quan trọng của việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp là từ mục tiêuchung của môn Ngữ văn, tìm ra những yếu tố đồng quy giữa ba phân môn, tích hợp chúngtrong từng thời điểm, theo từng vấn đề. Với mỗi thể loại, mỗi bài học, mỗi văn bản cụ thể,cần cố gắng chỉ ra càng cụ thể càng tốt những điểm đồng quy giữa ba phân môn. Đó là cơ sởcho các tình huống tích hợp với những biện pháp tích hợp linh hoạt, sáng tạo, khéo léo, đúnglúc, đúng chỗ và có hiệu quả. Quan điểm tích hợp cần quán triệt trong mọi khâu, kể cả khâuđánh giá. Cần đánh giá cao những HS biết sử dụng kiến thức của phân môn này để tham giagiải quyết vấn đề của phân môn khác. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học Ngữ văn ở trường THCS hiện nay, việc áp dụngquan điểm tích hợp nhìn chung vẫn như là một “phép cộng” đơn giản giữa ba phân môntrong một bài học. Khá nhiều GV hầu như chưa thực sự hiểu một cách thấu đáo tinh thần củaquan điểm tích hợp Ngữ văn nên việc giảng dạy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu chất lượng tích hợp trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 trung học cơ sở BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. H Ồ CHÍ MINH ------------------------------------------ Huỳnh Thị Tường Vi TÌM HIỂU CHẤT LƯỢNG TÍCH HỢP TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6 TRUNG HỌC CƠ SỞChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn VănMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH BÌNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thanh Bình suốt thời gian qua đã rất nhiệt tình,chu đáo chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn quý Th ầy, Cô trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tâmhướng dẫn, giảng dạy chúng tôi trong thời gian qua. Xin cảm ơn Khoa Ngữ Văn, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học – trường Đạihọc Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh , Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang, các Thầy, Cô, học sinhtrường THCS Quản Cơ Thành, An Giang, bạn bè, gia đình…đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệttình giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. GV : Giáo viên2. HS : Học sinh3. NXB : Nhà xuất bản4. SGK : Sách giáo khoa5. SGV : Sách giáo viên MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp. Hiện nay, tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâmnghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới. The o thống kê củaUNESCO, từ năm 1960 đến 1974 trên thế giới đã có 208 chương trình môn khoa học thểhiện những quan điểm tích hợp ở những mức độ khác nhau từ liên môn, kết hợp đến tích hợphoàn toàn theo chủ đề. Cũng từ 1960, nhiều cuộc hội nghị hội thảo quốc tế đã được tổ chứcđể cung cấp trao đổi các thông tin về các chương trình dạy học tích hợp nhằm thúc đẩy việcáp dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các môn học. Các nước đi đầu trong việc xâydựng chương trình tích hợp là: Nga, Pháp, Hoa Kỳ, Úc, Đức, Malaysia, Indonesia, TrungQuốc, Nhật Bản, Thái Lan.…[22, tr.20]. Hòa nhập với xu thế chung của giáo dục học hiện đại, giáo dục học Việt Nam cũng đãvà đang triển khai quan điểm tích hợp trong việc xây dựng các chương trình dạy học và đổimới phương pháp dạy học. Theo Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT, ngày 24 tháng 1năm 2002 của B ộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, bộ SGK Ngữ văn bậc THCS được biênsoạn bên cạnh những cải tiến chung như giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, thì nétnổi bật nhất của lần cải cách SGK môn Văn THCS lần này là theo hướng tích hợp: Ba phânmôn Văn, Tiếng Việt, Làm văn được thống nhất lại thành một môn học và tích hợp trongmột chương trình lấy tên là: Tiếng Việt đối với tiểu học; Ngữ văn đối với cấp THCS vàTHPT.1.2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học Ngữ văn 6 theo quan điểm tích hợp Đã gần 10 năm trôi qua kể từ khi bộ SGK tích hợp Ngữ văn bậc THCS được đưa vàogiảng dạy từ năm học 2002-2003 đến nay, vấn đề chất lượng dạy học Ngữ văn theo quanđiểm tích hợp dường như chưa được ngành giáo dục nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ.Dư luận xã hội và hiện vẫn đang đứng trước khá nhiều băn khoăn: Dạy học Ngữ văn theoquan điểm tích hợp có thực sự mang lại chất lượng mới không? Chất lượng đó hiện nay đangở mức độ nào trong việc đáp ứng mục tiêu dạy học văn? Cần làm gì để đổi mới phương phápvà nâng cao chất lượng dạy học văn theo quan điểm tích hợp? v.v. Trước hết, với tư cách là “một phương pháp nhằm phối hợp một cách tối ưu các quátrình học tập riêng rẽ, các môn học khác nhau theo những hình thức mô hình, cấp độ khácnhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích và yêu cầu cụ thể khác nhau” [25, tr.6], dạyhọc tích hợp là một xu hướng phổ biến trong lí luận dạy học hiện đại của tất cả các nước pháttriển nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu về học vấn phổ thông, khả năng tiếp thu củahọc sinh, thời gian học ở nhà trường với khối lượng tri thức khổng lồ của nhân loại đangngày một tăng lên nhanh chóng. Điều kiện để có thể dạy và học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp là trước hết, chươngtrình và SGK phải được xây dựng trên cơ sở mã hóa một cấu trúc kiến thức đã ngầm có tínhchất tích hợp. Văn bản là đặc trưng cấu tạo của cả ba phân môn, có thể xem văn bản dướigóc độ của phân môn Văn là văn bản sáng tạo, dưới góc độ phân môn Tiếng Việt là văn bảnkhai thác, còn dưới góc độ phân môn Làm v ăn là văn bản luyện tập kĩ năng, văn bản theoquy chiếu của ba phân môn đều thể hiện những mức độ khác nhau của tính khoa học, tínhnghệ thuật, tính xã hội và tính sáng tạo của nó. Đó cũng là cơ sở chung để suy nghĩ về sự quytụ những giao điểm của quá trình tích hợp Ngữ văn. Vấn đề quan trọng của việc dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp là từ mục tiêuchung của môn Ngữ văn, tìm ra những yếu tố đồng quy giữa ba phân môn, tích hợp chúngtrong từng thời điểm, theo từng vấn đề. Với mỗi thể loại, mỗi bài học, mỗi văn bản cụ thể,cần cố gắng chỉ ra càng cụ thể càng tốt những điểm đồng quy giữa ba phân môn. Đó là cơ sởcho các tình huống tích hợp với những biện pháp tích hợp linh hoạt, sáng tạo, khéo léo, đúnglúc, đúng chỗ và có hiệu quả. Quan điểm tích hợp cần quán triệt trong mọi khâu, kể cả khâuđánh giá. Cần đánh giá cao những HS biết sử dụng kiến thức của phân môn này để tham giagiải quyết vấn đề của phân môn khác. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học Ngữ văn ở trường THCS hiện nay, việc áp dụngquan điểm tích hợp nhìn chung vẫn như là một “phép cộng” đơn giản giữa ba phân môntrong một bài học. Khá nhiều GV hầu như chưa thực sự hiểu một cách thấu đáo tinh thần củaquan điểm tích hợp Ngữ văn nên việc giảng dạy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chất lượng sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tích hợp sách giáo khoa Ngữ văn 6 Lý luận dạy học Quan điểm dạy học Dạy học Ngữ văn lớp 6 Phương pháp dạy học Ngữ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 153 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
7 trang 68 0 0
-
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 64 0 0 -
Vận dụng kĩ thuật đọc 'SQ3R' vào dạy học đọc hiểu nhằm phát triển năng lực cho học sinh
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 50 0 0 -
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 46 0 0 -
Chuyên đề: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
26 trang 43 0 0 -
246 trang 37 0 0
-
225 trang 35 0 0