Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu việc xây dựng chương trình Văn học Nga ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới chương trình giáo dục
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu việc xây dựng chương trình Văn học Nga ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới chương trình giáo dục thực hiện việc tìm hiểu văn học Nga trong chương trình Văn học nước ngoài ở trường phổ thông để đưa ra những nhận xét cơ bản về Văn học Nga trong chương trình Văn học nước ngoài ở trường phổ thông hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu việc xây dựng chương trình Văn học Nga ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới chương trình giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thị Phong LêTÌM HIỂU VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNGTRÌNH VĂN HỌC NGA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quýbáu của các thầy cô, gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp. Tôi xin gửi nơi đây lòng tri ân sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Văn, các thầy cô đãgiảng dạy, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Bangiám hiệu và tổ bộ môn văn trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Nha Trang.Tôi xin đặc biệt tri ân Tiến sĩ Trần Thị Quỳnh Nga – người trực tiếp hướng dẫn tôi hoànthành luận văn. Xin cám ơn các thầy cô, cám ơn gia đình và tất cả bạn bè, đồng nghiệp… Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2010 Nguyễn Thị Phong Lê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 SGK Sách giáo khoa 4 THPT Trung học phổ thông 5 THCS Trung học cơ sở 6 VHNN Văn học nước ngoài 7 ĐHSP Đại học sư phạm 8 HCM Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Vị trí, vai trò của văn học và văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn ở trườngphổ thông hiện nay Văn học là cánh cửa đưa con người đến với thế giới rộng lớn với bao điều lí thú. Bước quacánh cửa rộng mở đó, con người sẽ đối diện với những tâm hồn, xúc cảm và số phận của nhữngnhân vật khác nhau ở những không gian và thời gian khác nhau. Từ thời cổ - trung đại, văn học đã chiếm giữ vị trí trung tâm, trở thành tiếng nói đầy quyền uytrong sân chơi văn hóa. Không giống như các ngành nghệ thuật khác, văn học lấy ngôn từ làm chấtliệu xây dựng nên hình tượng nghệ thuật - “văn học là nghệ thuật của ngôn từ” [61, tr.183]. Vì thế,hình tượng ngôn từ trong sáng tác văn học trở thành chỉnh thể thống nhất của hai mặt đối lập thốngnhất với nhau, không thể tách rời. Một mặt, đó là loại hình tượng rất giàu giá trị tạo hình. Mặt khác,từ trong bản chất sâu xa, thế giới nghệ thuật được mở ra từ hình tượng ngôn từ chỉ là thế giới của lờivà của ý niệm. Do đó, người đọc muốn hiểu được thế giới đầy hình tượng của văn học cần có trítưởng tượng mãnh liệt và khả năng liên tưởng phong phú mới chạm tay vào được lớp vỏ bên trongcủa văn học nghệ thuật. Chỉnh thể thống nhất của hai mặt đối lập đó đã biến hình tượng ngôn từ văn học thành hìnhthức biểu đạt và kiểu tư duy tổng hợp độc đáo. Đó là “kiểu tư duy của vô thức lập thể (giống nhưtrong huyền thoại, tôn giáo, văn hóa dân gian, hoặc âm nhạc và nghệ thuật sân khấu trong hoạt độngchuyên nghiệp), của tình cảm mãnh liệt và những xúc động trực tiếp trước hiện thực (giống nhưtrong các hoạt động văn nghệ - thẩm mĩ), lại vừa là kiểu tư duy đầy thông tuệ của lí trí con người(giống như trong các công trình nghiên cứu khoa học)” [67, tr.5]. Không phải ngẫu nhiên mà văn học được xem là “cuốn sách giáo khoa về cuộc sống” [67,tr.5] bởi trong nó luôn tồn tại mối quan hệ gắn bó với tiếng nói của lĩnh vực hoạt động nhận thứcchân lí, khám phá bản chất, quy luật của thế giới khách quan. Để hiểu cuộc sống, để hiểu con người,để có thể hình dung một cách sinh động thời đại đã qua, có ý kiến cho rằng chỉ cần đọc tác phẩmvăn chương. Điều này có lí khi xem văn học như “chiếc gương soi” của cuộc sống. Do vậy, đốitượng nhận thức và nội dung của văn học là cuộc sống muôn màu muôn vẻ, trong đó chủ yếu làcuộc sống của con người, là tư tưởng, tình cảm, tâm hồn con người. Lã Nguyên trong bài viết “Vị thế của văn học trên sân chơi văn hóa trong tiến trình lịch sử”đã viết rằng: “Văn học sở dĩ luôn chiếm vị trí trung tâm của đời sống văn hóa - xã hội còn bởi vì nólà một dạng hoạt động tác động. Nó tác động tích cực tới thế giới quan của người đọc, góp phầnhình thành ở họ những tín niệm đạo đức, thị hiếu thẩm mỹ, quan điểm tôn giáo, chính trị và cảnhững tri thức triết học, khoa học…[67, tr.6]”. Để làm được điều này, văn học phải tác động đếnngười đọc thông qua “thi pháp nghệ thuật và ngôn ngữ hình tượng” [67, tr.6]. Hai yếu tố này sẽ giúpngười đọc đọc được những lớp nghĩa hàm ngôn ẩn trong mỗi văn bản văn học cùng những điềukhông tồn tại bên trong tác phẩm. Đó chính là thế giới của văn học m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu việc xây dựng chương trình Văn học Nga ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới chương trình giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- Nguyễn Thị Phong LêTÌM HIỂU VIỆC XÂY DỰNG CHƯƠNGTRÌNH VĂN HỌC NGA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình quýbáu của các thầy cô, gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp. Tôi xin gửi nơi đây lòng tri ân sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Văn, các thầy cô đãgiảng dạy, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Bangiám hiệu và tổ bộ môn văn trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Nha Trang.Tôi xin đặc biệt tri ân Tiến sĩ Trần Thị Quỳnh Nga – người trực tiếp hướng dẫn tôi hoànthành luận văn. Xin cám ơn các thầy cô, cám ơn gia đình và tất cả bạn bè, đồng nghiệp… Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2010 Nguyễn Thị Phong Lê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTSTT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 GV Giáo viên 2 HS Học sinh 3 SGK Sách giáo khoa 4 THPT Trung học phổ thông 5 THCS Trung học cơ sở 6 VHNN Văn học nước ngoài 7 ĐHSP Đại học sư phạm 8 HCM Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Vị trí, vai trò của văn học và văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn ở trườngphổ thông hiện nay Văn học là cánh cửa đưa con người đến với thế giới rộng lớn với bao điều lí thú. Bước quacánh cửa rộng mở đó, con người sẽ đối diện với những tâm hồn, xúc cảm và số phận của nhữngnhân vật khác nhau ở những không gian và thời gian khác nhau. Từ thời cổ - trung đại, văn học đã chiếm giữ vị trí trung tâm, trở thành tiếng nói đầy quyền uytrong sân chơi văn hóa. Không giống như các ngành nghệ thuật khác, văn học lấy ngôn từ làm chấtliệu xây dựng nên hình tượng nghệ thuật - “văn học là nghệ thuật của ngôn từ” [61, tr.183]. Vì thế,hình tượng ngôn từ trong sáng tác văn học trở thành chỉnh thể thống nhất của hai mặt đối lập thốngnhất với nhau, không thể tách rời. Một mặt, đó là loại hình tượng rất giàu giá trị tạo hình. Mặt khác,từ trong bản chất sâu xa, thế giới nghệ thuật được mở ra từ hình tượng ngôn từ chỉ là thế giới của lờivà của ý niệm. Do đó, người đọc muốn hiểu được thế giới đầy hình tượng của văn học cần có trítưởng tượng mãnh liệt và khả năng liên tưởng phong phú mới chạm tay vào được lớp vỏ bên trongcủa văn học nghệ thuật. Chỉnh thể thống nhất của hai mặt đối lập đó đã biến hình tượng ngôn từ văn học thành hìnhthức biểu đạt và kiểu tư duy tổng hợp độc đáo. Đó là “kiểu tư duy của vô thức lập thể (giống nhưtrong huyền thoại, tôn giáo, văn hóa dân gian, hoặc âm nhạc và nghệ thuật sân khấu trong hoạt độngchuyên nghiệp), của tình cảm mãnh liệt và những xúc động trực tiếp trước hiện thực (giống nhưtrong các hoạt động văn nghệ - thẩm mĩ), lại vừa là kiểu tư duy đầy thông tuệ của lí trí con người(giống như trong các công trình nghiên cứu khoa học)” [67, tr.5]. Không phải ngẫu nhiên mà văn học được xem là “cuốn sách giáo khoa về cuộc sống” [67,tr.5] bởi trong nó luôn tồn tại mối quan hệ gắn bó với tiếng nói của lĩnh vực hoạt động nhận thứcchân lí, khám phá bản chất, quy luật của thế giới khách quan. Để hiểu cuộc sống, để hiểu con người,để có thể hình dung một cách sinh động thời đại đã qua, có ý kiến cho rằng chỉ cần đọc tác phẩmvăn chương. Điều này có lí khi xem văn học như “chiếc gương soi” của cuộc sống. Do vậy, đốitượng nhận thức và nội dung của văn học là cuộc sống muôn màu muôn vẻ, trong đó chủ yếu làcuộc sống của con người, là tư tưởng, tình cảm, tâm hồn con người. Lã Nguyên trong bài viết “Vị thế của văn học trên sân chơi văn hóa trong tiến trình lịch sử”đã viết rằng: “Văn học sở dĩ luôn chiếm vị trí trung tâm của đời sống văn hóa - xã hội còn bởi vì nólà một dạng hoạt động tác động. Nó tác động tích cực tới thế giới quan của người đọc, góp phầnhình thành ở họ những tín niệm đạo đức, thị hiếu thẩm mỹ, quan điểm tôn giáo, chính trị và cảnhững tri thức triết học, khoa học…[67, tr.6]”. Để làm được điều này, văn học phải tác động đếnngười đọc thông qua “thi pháp nghệ thuật và ngôn ngữ hình tượng” [67, tr.6]. Hai yếu tố này sẽ giúpngười đọc đọc được những lớp nghĩa hàm ngôn ẩn trong mỗi văn bản văn học cùng những điềukhông tồn tại bên trong tác phẩm. Đó chính là thế giới của văn học m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học Nga Văn học Nga ở trường phổ thông Chương trình Văn học Nga Xây dựng chương trình Văn học Nga Đổi mới chương trình giáo dục Tinh thần đổi mới giáo dục Văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 265 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 181 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 43 0 0 -
chúng ta thoát thai từ đâu - nxb thế giới
75 trang 40 0 0 -
110 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2
115 trang 26 0 0 -
Các thể loại trừng phạt tội ác Tập 2
424 trang 24 0 0 -
Bài giảng Văn học Nga: A. Vhekhov (1860 – 1904)
42 trang 23 2 0 -
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng chuẩn
9 trang 23 0 0