Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2
Số trang: 115
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.80 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới" tiếp tục trình bày các nội dung kiến thức về: Thực hiện mục tiêu cân bằng xã hội trong giáo dục; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; phát triển đội ngũ giáo viên; đổi mới quản lý giáo dục;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2 Chương năm THỰC HIỆN MỤC TIÊU CÔNG BẰNG XÃ Hội TRONG GIÁO DỤC [18] Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của Đảng, Nhà nước ta. Trong 5 năm, Đảng, Nhà nưốc và Chính phủ tađã ban hành nhiều chính sách nhằm thực hiện mục tiêu này, tạo cơ hội tiếpcận với giáo dục cho các tầng lốp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiềukhó khăn. Nhò vậy chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ thêhiện ở các mặt sau: 1. Khoảng cách về cơ hội tiếp cận với giáo dục giữa các nhóm dân tộc đượcthu hẹp Thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và N hà nưốc, cùng VỚI sự nỗlực phấn đấu vươn lên của cộng đồng các dân tộc, phát triển giáo dục chovùng đồng bào dân tộc thiểu sô đã đạt được nhiều thành tựu như quy mô,mạng lưới trường lớp, cơ sỏ vật chất trường học, đào tạo giáo viên ngày càngđược mở rộng, đặc biệt là phát triển hệ thông các trường dân tộc nội trú, phổcập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. Năm học 2004 — 2005 cả nưổc đã có 13trường phổ thông dân tộc nội trú (PT DTNT) thuộc Trung ương (TW), 50trường PT DTNT thuộc tỉnh, 266 trường PT DTNT thuộc huyện và khoảng519 trường bán trú xã, cụm xã. Tất cả các xã đều có trường cấp I hoặc trườngphô thông cơ sở (bao gồm cả cấp I và cấp II) đến tận thôn bản. ở các xã có diệntích rộng, các trường, đều có phân hiệu đến tận thôn bản đê thuận tiện chocác em nhỏ đi học. Sô“xã trắng” về giáo dục mầm non ỏ vùng dân tộc đã giảmđáng kể. Trong 5 năm (2001 —2005), số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểusô đã tăng nhiều ở bậc trung học: số học sinh THCS tăng bình quân7,3%/năm; đặc biệt số học sinh THPT tăng bình quân 26,1%/năm. Trong năm 97học 2004 —2005, ti lệ hoc sinh phô thông là người dân tộc thiểu riô là 15,17%so với tổng sô học sinh trong cả nưốc. Trong đó, số học sinh tiểu học người dântộc chiếm 18,5% so với tổng số học sinh tiểu học cả nước- sô học sinh THCS làngười dân tộc chiếm 13,7% tổng sô học sinh THCS cả nưốc1 số học sinh THPTngười dân tộc chiếm 9,4% tổng sô học sinh THPT cả nước. Hệ thống trườngPTDTNT phát triển mạnh cả vê sô lượng trường, sô’ lượng học sinh và chấtlượng giáo dục. Năm 2004 —2005, cả nước đã có khoảng 4.400 học sinh trong11 trường phổ thông DTNT TW; 20.000 học sinh trong 48 trường phổ thôngDTNT tỉnh và 60.000 học sinh trong 266 trường phổ thông DTNT cấp huyện,60.000 học sinh trong 680 trường bán trú dân nuôi. Nếu tính theo nhóm dântộc thì tỉ lệ nhập học của trẻ em dân tộc Tày là cao nhất (Tiểu học: 94,7%;THCS: 51,0% - sô liệu năm 2002). Đe tạo nguồn cán bộ là người dân tộc thiêu sô, nhất là sô dân tộc sông ởvùng đặc biệt khó khăn, Chính phủ chủ trương giao một sôchỉ tiêu tuyển sinhvào các trường CĐ, ĐH không qua thi tuyển cho con em các dân tộc thiêu sôsông ở vùng đặc biệt khó khăn hoặc các dân tộc đặc biệt ít người. Chỉ tiêu cửtuvển tăng dần trong các năm qua (năm 2000 có 930 chỉ tiêu; năm 2001 là1.000 chỉ tiêu; năm 2003 là 1.100 chỉ tiêu; năm 2004 là 1.580 chỉ tiêu). Ngoàiviệc tăng chỉ tiêu, Nhà nước cũng đã tạo thêm điều kiện đê đảm bảo chấtlượng như tăng thòi gian học dự bị đại học cho học sinh cử tuyển. Chính sáchcử tuyển đã góp phần giải quyết sự thiếu hụt cán bộ tại chỗ. trước hết là giáoviên, cán bộ y tê và cán bộ quản lí. Tuy vậy, việc phân bô chỉ tiêu cử tuyên cònchưa hợp lí; việc sử dụng, bố trí công tác cho sinh viên người dân tộc sau khira trường còn lãng phí. 2. Khoảng cách chênh lệch về cơ hội tiếp cận vói giáo dục giữa các vùng,miền, thành thị và nông thôn được thu hẹp Trong những năm qua. thực hiện các chính sách hỗ trợ giáo dục đối vớícác vùng khó khăn, sự chênh lệch về tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền,thành thị và nông thôn đang dần được thu hẹp, đó là một thành tích lớn, thểhiện sự quan tâm đầu tư và hiệu quà của những chính sách đúng đắn củaChính phủ Việt Nam. Kêt quả Điều tra mức sống hộ gia đình 2002 cho thấy,tỉ lệ biết chữ của khu vực nông thôn tăng 6,16% so với nãm 1998 và tăngnhanh hơn khu vực thành thị (2.16%). Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trớ lên biết chữđều tăng so với năm 1998 trong cà nước. Tỉ lệ biết chữ cao nhất là Đồnơ bàngsông Hồng (95,8%). tăng 4%; Bắc Trung Bộ (94.2%). tăng 3.4%: Đông Xam Bộ(94%), tăng 3.6%; Đồng bằng sòng Cừu Long (89.2%). tăng 7.2%. Vùng có tỉ lệ98biết chữ thấp gồm Tây Bắc (79,9%) và Tây Nguyên (85,9%), đồng thời cácvùng này cũng có tỉ lệ hộ nghèo cao hơn so với các vùng khác. Số người cóbằng cấp về giáo dục, đào tạo ngày một tăng cả vê sô tương đối và tuyệt đôi.Tuy nhiên, số người chưa bao giờ đến trường học không có bằng cấp vẫn chiếm16,4% ở thành thị và 31,2% ở nông thôn, 33,5% ỏ nhóm 1 (nghèo nhất) và 22%ở nhóm 5 (các hộ giàu nhất). 3. Cơ hội tiếp cận với giáo dục theo nhóm thu nhập được cải thiện Do tác động của những chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2 Chương năm THỰC HIỆN MỤC TIÊU CÔNG BẰNG XÃ Hội TRONG GIÁO DỤC [18] Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục là mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của Đảng, Nhà nước ta. Trong 5 năm, Đảng, Nhà nưốc và Chính phủ tađã ban hành nhiều chính sách nhằm thực hiện mục tiêu này, tạo cơ hội tiếpcận với giáo dục cho các tầng lốp nhân dân, đặc biệt là ở các vùng còn nhiềukhó khăn. Nhò vậy chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ thêhiện ở các mặt sau: 1. Khoảng cách về cơ hội tiếp cận với giáo dục giữa các nhóm dân tộc đượcthu hẹp Thực hiện các chính sách dân tộc của Đảng và N hà nưốc, cùng VỚI sự nỗlực phấn đấu vươn lên của cộng đồng các dân tộc, phát triển giáo dục chovùng đồng bào dân tộc thiểu sô đã đạt được nhiều thành tựu như quy mô,mạng lưới trường lớp, cơ sỏ vật chất trường học, đào tạo giáo viên ngày càngđược mở rộng, đặc biệt là phát triển hệ thông các trường dân tộc nội trú, phổcập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. Năm học 2004 — 2005 cả nưổc đã có 13trường phổ thông dân tộc nội trú (PT DTNT) thuộc Trung ương (TW), 50trường PT DTNT thuộc tỉnh, 266 trường PT DTNT thuộc huyện và khoảng519 trường bán trú xã, cụm xã. Tất cả các xã đều có trường cấp I hoặc trườngphô thông cơ sở (bao gồm cả cấp I và cấp II) đến tận thôn bản. ở các xã có diệntích rộng, các trường, đều có phân hiệu đến tận thôn bản đê thuận tiện chocác em nhỏ đi học. Sô“xã trắng” về giáo dục mầm non ỏ vùng dân tộc đã giảmđáng kể. Trong 5 năm (2001 —2005), số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểusô đã tăng nhiều ở bậc trung học: số học sinh THCS tăng bình quân7,3%/năm; đặc biệt số học sinh THPT tăng bình quân 26,1%/năm. Trong năm 97học 2004 —2005, ti lệ hoc sinh phô thông là người dân tộc thiểu riô là 15,17%so với tổng sô học sinh trong cả nưốc. Trong đó, số học sinh tiểu học người dântộc chiếm 18,5% so với tổng số học sinh tiểu học cả nước- sô học sinh THCS làngười dân tộc chiếm 13,7% tổng sô học sinh THCS cả nưốc1 số học sinh THPTngười dân tộc chiếm 9,4% tổng sô học sinh THPT cả nước. Hệ thống trườngPTDTNT phát triển mạnh cả vê sô lượng trường, sô’ lượng học sinh và chấtlượng giáo dục. Năm 2004 —2005, cả nước đã có khoảng 4.400 học sinh trong11 trường phổ thông DTNT TW; 20.000 học sinh trong 48 trường phổ thôngDTNT tỉnh và 60.000 học sinh trong 266 trường phổ thông DTNT cấp huyện,60.000 học sinh trong 680 trường bán trú dân nuôi. Nếu tính theo nhóm dântộc thì tỉ lệ nhập học của trẻ em dân tộc Tày là cao nhất (Tiểu học: 94,7%;THCS: 51,0% - sô liệu năm 2002). Đe tạo nguồn cán bộ là người dân tộc thiêu sô, nhất là sô dân tộc sông ởvùng đặc biệt khó khăn, Chính phủ chủ trương giao một sôchỉ tiêu tuyển sinhvào các trường CĐ, ĐH không qua thi tuyển cho con em các dân tộc thiêu sôsông ở vùng đặc biệt khó khăn hoặc các dân tộc đặc biệt ít người. Chỉ tiêu cửtuvển tăng dần trong các năm qua (năm 2000 có 930 chỉ tiêu; năm 2001 là1.000 chỉ tiêu; năm 2003 là 1.100 chỉ tiêu; năm 2004 là 1.580 chỉ tiêu). Ngoàiviệc tăng chỉ tiêu, Nhà nước cũng đã tạo thêm điều kiện đê đảm bảo chấtlượng như tăng thòi gian học dự bị đại học cho học sinh cử tuyển. Chính sáchcử tuyển đã góp phần giải quyết sự thiếu hụt cán bộ tại chỗ. trước hết là giáoviên, cán bộ y tê và cán bộ quản lí. Tuy vậy, việc phân bô chỉ tiêu cử tuyên cònchưa hợp lí; việc sử dụng, bố trí công tác cho sinh viên người dân tộc sau khira trường còn lãng phí. 2. Khoảng cách chênh lệch về cơ hội tiếp cận vói giáo dục giữa các vùng,miền, thành thị và nông thôn được thu hẹp Trong những năm qua. thực hiện các chính sách hỗ trợ giáo dục đối vớícác vùng khó khăn, sự chênh lệch về tiếp cận giáo dục giữa các vùng miền,thành thị và nông thôn đang dần được thu hẹp, đó là một thành tích lớn, thểhiện sự quan tâm đầu tư và hiệu quà của những chính sách đúng đắn củaChính phủ Việt Nam. Kêt quả Điều tra mức sống hộ gia đình 2002 cho thấy,tỉ lệ biết chữ của khu vực nông thôn tăng 6,16% so với nãm 1998 và tăngnhanh hơn khu vực thành thị (2.16%). Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trớ lên biết chữđều tăng so với năm 1998 trong cà nước. Tỉ lệ biết chữ cao nhất là Đồnơ bàngsông Hồng (95,8%). tăng 4%; Bắc Trung Bộ (94.2%). tăng 3.4%: Đông Xam Bộ(94%), tăng 3.6%; Đồng bằng sòng Cừu Long (89.2%). tăng 7.2%. Vùng có tỉ lệ98biết chữ thấp gồm Tây Bắc (79,9%) và Tây Nguyên (85,9%), đồng thời cácvùng này cũng có tỉ lệ hộ nghèo cao hơn so với các vùng khác. Số người cóbằng cấp về giáo dục, đào tạo ngày một tăng cả vê sô tương đối và tuyệt đôi.Tuy nhiên, số người chưa bao giờ đến trường học không có bằng cấp vẫn chiếm16,4% ở thành thị và 31,2% ở nông thôn, 33,5% ỏ nhóm 1 (nghèo nhất) và 22%ở nhóm 5 (các hộ giàu nhất). 3. Cơ hội tiếp cận với giáo dục theo nhóm thu nhập được cải thiện Do tác động của những chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Thanh Bình Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Giáo dục Việt Nam Cân bằng xã hội trong giáo dục Đổi mới chương trình giáo dục Phát triển đội ngũ giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 42 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 35 0 0 -
2 trang 33 0 0
-
3 trang 33 0 0