Danh mục

Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 224.50 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đưa đất nước ta thật sự trở nên giàu mạnh và văn minh,trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường hiện nay thì Đảng, nhà nước cùng nhân dân ta phải xây dựng cho mình một tiềm lực tổng thể vững mạnh. Một trong những chiến lược đó là phát triển và mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo,đặt biệt là GDĐH nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cho đất nước.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay Mục lục. A. Phần mở đầu.B. Phần nội dung.Chương 1. khái quát tình hình chung.1. khái niệm giáo dục.2. Cơ sở thực tiễn2.1 Vai trò nhà nước và cơ quan quản lý giáo dục.2.2 Vai tròcác trường.2.3 Vai trò gia đình và xã hội.2.4 Vai trò sinh viên.3. Những khó khăn.3.1 Quản lý giáo dục.3.2 Phương pháp dạy học.3.3 Đội ngũ giảng viên.3.4 Sinh viên.3.5 Trương trình học.Chương 2. Thực trạng.1. Thành tựu chung.1.1 Đầu tư cho giáo dục.1.2 Du học.2. Nguyên nhân.2.1 Cơ sở vật chất.2.2 Quản lý.2.3 Phương pháp đào tạo.2.4 Đội ngũ giảng viên.2.5 Sinh viên.2.6 Chương trình học.2.7 Nguyên nhân khác.Chương 3. Gỉai pháp kiến nghị. 1.1 Cơ quan quản lý. 1.2 Phương pháp dạy. 1.3 Giảng viên. 1.4 Sinh viên. 1.5 Hiện đại hóa giáo dục.C kết luận.D. Tài liệu tham khảo. Chú thích các chữ viết tắt. 1. GD: GIÁO DỤC 2. QLGD : QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3. GDĐH : GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4. SV : SINH VIÊN 5. CTKH : CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 6. NCKH : NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7. CQQLGD : CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 8. CLĐT : CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 9. NCS : NGHIÊN CỨU SINH 10. CÔNG BỐ QUỐC TẾ A lời mở đầu. Để đưa đất nước ta thật sự trở nên giàu mạnh và văn minh,trong xu thế hộinhập nền kinh tế thị trường hiện nay thì Đảng,nhà nước cùng nhân dân ta phảixây dựng cho mình một tiềm lực tổng thể vững mạnh. Một trong những chiếnlược đó là phát triển và mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo,đặt biệt là GDĐHnhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cho đất nước. đúng như Bác Hồ đãnói:”một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” tư tưởng đó còn được khẳng định quacác kỳ đại hội đảng toàn quốc cũng cho rằng giáo dục là quốc sách Hàng đầu Đó là tất cả những gì tốt đẹp mà Đảng,nhà nước và nhân dân ta đã từng tintưởng,kỳ vọng vào GD sẽ đem lại. đặc biệt trong xu thế phát triển hiện nay nếukhông có tri thức và khoa học chúng ta sẽ bị tụt hậu so với các nước khác. Tuy nhiên khi những lợi ích tốt đẹp ấy vẫn đang còn là ước mơ thì người talại nhìn thấy nhiều hơn những bất cập, tồn tại làm ảnh hưởng xấu tới GD nướcta hiện nay. Nếu không nói là rơi vào tình trạng bế tắc thì cũng giống như ”cànhcủi giữa dòng nước xoáy”. Nếu như trước đó hàng trăm nghìn thí sinh ngày đêmdùi mài kinh sử với hy vọng được bước vào giảng đường đại học thì ngay sauđó lại cảm thấy chán trường với cảnh học đại học hiện nay. Có rất nhiều sinhviên bỏ bê công việc chính là học tập mà cảm thấy hứng thú với các trò chơigame trên mạng. có những người đủ tỉnh táo thì lại boăn khoăn với câu hỏi: họcxong ra trường mình sẽ làm gì? Câu hỏi đó không chỉ là nỗi lo lắng của các sinhviên mà còn là lý do để em chọn làm đề tài này. Với mong muốn tất cả chúngta(dù là sinh viên hay giảng viên,cơ quan QLGD…)cùng bắt tay tháo gỡ nhữngthắc mắc đó đưa GD vào thực tế nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất. Hiện nay đang có một cuộc đối mặt giữa thế hệ GD cũ với thế hệ mới. Cómột sự chứng minh âm thầm rằng, trong giai đoạn cũ, nền GD của chúng ta tốthơn, và những quan chức nhà nước cũ ở lứa tuổi cao, vì không thỏa mãn vớiphong cách chính trị trong đời sống GD bây giờ, nên kéo nhau ra mở trườngtư.Tất cả những chuyện đó cũng mới chỉ giải quyết một cách tạm bợ những vấnđề của GD Việt Nam.Lối thoát để giải quyết vấn đề GD Việt Nam, là phải họcnhững kinh nghiệm mở cửa về kinh tế như cách đây 20 năm. Phải có thái độ củanhững người như Tổng bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thể hiệnvới đầu tư nước ngoài trong giai đoạn trước thì đất nước mới đổi mới được. Vấn đề cần quan tâm với hệ thống GD nước ta hiện nay là rất cấp thiết,không chỉ xét từng bộ phận mà còn phải xét một cách tổng thể. Do đó ở đây emchỉ dừng lại tìm hiểu thực trạng GD đại học hiện nay ở nước ta. Dựa trên cơ sởlà các phương pháp luận như tổng hợp,đánh giá,luận chứng và một số phươngpháp khác; trong đó có sử dụng phương pháp luận triết học duy vật biện chứngđể đánh giá. Nội dung bài viết này chia làm ba chương : chương 1,chương 2,chương 3. Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy (cô) đã giúp đỡ em hoàn thànhđề tài này. B phần nội dung. Chương 1. khái quát tình hình chung. 1. Khái niệm giáo dục. Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợihoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và ngườihọc theo hướng tích cực. Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người họcbằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồntại và phát triển của con người trong xã hội đương đại. 2. Cơ sở lý luận. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: