Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn' - Lớp 10 THPT
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn” - Lớp 10 THPT vận dụng cơ sở lí luận dạy học để xây dựng các tiến trình tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh cho các bài học trong chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn” - Lớp 10 THPT THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Diệp Thị Thu Ngà TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCHỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” - LỚP 10 THPTChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật líMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong một công trình khoa họcnào. Tác giả Diệp Thị Thu Ngà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS. Phạm Thế Dân đã trực tiếp khuyến khích và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn này. Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm TP. HCM, phòng Khoa học Công nghệ và sau đạihọc, Khoa Vật lí cùng tất cả quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ban Giám Hiệu và quý thầy cô giáo Tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện vàgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực nghiệm sư phạm. Gia đình, bạn bè và quý đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi để hoàn thành tốt luận văn này. Tây Ninh, Ngày 30 Tháng 08 Năm 2010 Tác giả luận văn Diệp Thị Thu Ngà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTHS: học sinhGV: giáo viênĐC: đối chứngTN: thực nghiệmH: hỏiTL: trả lờiTHPT: trung học phổ thôngTB: trung bình MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quá trình hội nhậpkinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất và năng lực đápứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Người lao động phải có khả năng thích ứng, khả năngthu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạora những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để có được những năng lực ấy, con người phải họctập không ngừng, học tập suốt đời, học ở mọi nơi thông qua nhiều hình thức, trong đó phải lấy tựhọc là làm cốt. Do đó, cần phải bồi dưỡng và rèn luyện năng lực tự học cho học sinh ngay từ khicòn ở trường phổ thông. Xây dựng được năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông là tạo nềntảng cho học sinh phát triển năng lực tự học ở mức độ cao hơn ở các cấp học cao hơn và xa hơn nữalà đào tạo được những con người có khả năng tự học, tự nghiên cứu trong một xã hội học tập suốtđời. [21], [26], [38], [39] Vấn đề này cũng đã được đưa vào Luật giáo dục ban hành năm 2005. Chương I, Điều 5 vềphương pháp giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. [40] Ngoài ra, trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ở mục 5.2 ghi rõ “Đổi mới vàhiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghisang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người họcphương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp,phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quátrình học tập,…” [12] Tuy vậy, phương pháp dạy học ở một số trường phổ thông hiện nay vẫn là cách dạy thôngbáo kiến thức theo kiểu “đọc - chép” hay còn được gọi là truyền thụ một chiều, có kết hợp với đàmthoại. Giáo viên chưa phải là người tổ chức cho học sinh hoạt động, học sinh chưa biết phương pháptự học theo hướng tích cực, tự lực. Hoặc thay vì phải minh họa cho học sinh hiểu kỹ về một vấn đềnào đó thì giáo viên chỉ đọc cho học sinh ghi chép những nội dung chính của bài học; thay vì hướngdẫn cho học sinh luyện tập, rèn luyện những kỹ năng thì giáo viên chỉ yêu cầu học sinh lặp lại theomẫu một cách máy móc,… Phương pháp dạy học này dẫn đến sự thụ động của người học, nặng vềghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành áp dụng, chưa phát huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn” - Lớp 10 THPT THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Diệp Thị Thu Ngà TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰCHỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” - LỚP 10 THPTChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật líMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêutrong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong một công trình khoa họcnào. Tác giả Diệp Thị Thu Ngà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS. Phạm Thế Dân đã trực tiếp khuyến khích và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn này. Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm TP. HCM, phòng Khoa học Công nghệ và sau đạihọc, Khoa Vật lí cùng tất cả quý thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ban Giám Hiệu và quý thầy cô giáo Tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện vàgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực nghiệm sư phạm. Gia đình, bạn bè và quý đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi để hoàn thành tốt luận văn này. Tây Ninh, Ngày 30 Tháng 08 Năm 2010 Tác giả luận văn Diệp Thị Thu Ngà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTHS: học sinhGV: giáo viênĐC: đối chứngTN: thực nghiệmH: hỏiTL: trả lờiTHPT: trung học phổ thôngTB: trung bình MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quá trình hội nhậpkinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất và năng lực đápứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Người lao động phải có khả năng thích ứng, khả năngthu nhận và vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức của nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạora những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để có được những năng lực ấy, con người phải họctập không ngừng, học tập suốt đời, học ở mọi nơi thông qua nhiều hình thức, trong đó phải lấy tựhọc là làm cốt. Do đó, cần phải bồi dưỡng và rèn luyện năng lực tự học cho học sinh ngay từ khicòn ở trường phổ thông. Xây dựng được năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông là tạo nềntảng cho học sinh phát triển năng lực tự học ở mức độ cao hơn ở các cấp học cao hơn và xa hơn nữalà đào tạo được những con người có khả năng tự học, tự nghiên cứu trong một xã hội học tập suốtđời. [21], [26], [38], [39] Vấn đề này cũng đã được đưa vào Luật giáo dục ban hành năm 2005. Chương I, Điều 5 vềphương pháp giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. [40] Ngoài ra, trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 ở mục 5.2 ghi rõ “Đổi mới vàhiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghisang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người họcphương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp,phát triển năng lực của mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quátrình học tập,…” [12] Tuy vậy, phương pháp dạy học ở một số trường phổ thông hiện nay vẫn là cách dạy thôngbáo kiến thức theo kiểu “đọc - chép” hay còn được gọi là truyền thụ một chiều, có kết hợp với đàmthoại. Giáo viên chưa phải là người tổ chức cho học sinh hoạt động, học sinh chưa biết phương pháptự học theo hướng tích cực, tự lực. Hoặc thay vì phải minh họa cho học sinh hiểu kỹ về một vấn đềnào đó thì giáo viên chỉ đọc cho học sinh ghi chép những nội dung chính của bài học; thay vì hướngdẫn cho học sinh luyện tập, rèn luyện những kỹ năng thì giáo viên chỉ yêu cầu học sinh lặp lại theomẫu một cách máy móc,… Phương pháp dạy học này dẫn đến sự thụ động của người học, nặng vềghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành áp dụng, chưa phát huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Tổ chức hoạt động tự học Phát huy tính tích cực học tập Cân bằng và chuyển động của vật rắn Phương pháp dạy học Vật lí 10 Dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
114 trang 121 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
94 trang 87 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
9 trang 76 0 0
-
123 trang 64 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học
80 trang 63 0 0 -
175 trang 59 0 0
-
9 trang 46 0 0