Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương 'Các định luật bảo toàn' - SGK Vật lí 10
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.74 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - SGK Vật lí 10 nêu lên cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp nhằm tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - SGK Vật lí 10 THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRÖÔØNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Bích ĐàoTỔ CHỨC TỰ HỌC Ở NHÀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠYHỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - SGK VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTĐC Đối chứngGV Giáo viênHS Học sinhPHT Phiếu học tậpSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thôngTN Thực nghiệmPHT 1A PHT chuẩn bị bài mới của bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngPHT 1B PHT củng cố bài của bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngPHT 1C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngPHT D1 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (dạng 1)PHT D2 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (dạng 2)PHT D3 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (dạng 3)PHT E1 PHT hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của vật lí vào thực tiễn (ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng vào thực tiễn)PHT 2A PHT chuẩn bị bài mới của bài Công và công suấtPHT 2B PHT củng cố bài của bài Công và công suấtPHT 2C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Công và công suấtPHT 3A PHT chuẩn bị bài mới của bài Động năngPHT 3B PHT củng cố bài của bài Động năngPHT 3C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Động năng và bài Thế năng (bài Động năng và Thế năng chung)PHT E2 PHT hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của vật lí vào thực tiễn (ứng dụng của động năng, thế năng và sự biến đổi giữa chúng)PHT 4A PHT chuẩn bị bài mới bài Thế năngPHT 4B PHT củng cố bài của bài Thế năngPHT 5A PHT chuẩn bị bài mới bài Cơ năngPHT 5B PHT củng cố bài của bài Cơ năngPHT 4C PHT hướng dẫn HS giải bài tập bài Cơ năngPHT 6 PHT ôn tập chương LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, TS. Phạm Thế Dân – người đã trực tiếp khuyến khích, động viên, hướngdẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Quý thầy cô trong tổ Phương Pháp Giảng Dạy, khoa vật lí, thư viện, phòng Khoa Học CôngNghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô trong thư việnKhoa Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiệncho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trong bộ môn Vật lí trường THPT KrôngAna, gia đình và bạnbè đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài. Tác giả Đinh Thị Bích Đào MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Kiến thức là cái gì còn lại khi người ta đã quên hết những điều đã học” (Selma Lagerlof).Quả đúng như vậy, chúng ta đang tiến tới nền văn minh thứ ba: nền văn minh trí tuệ - nền văn minhvới sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật. Lượng thôngtin tích lũy được của nhân loại là khổng lồ và luôn được cập nhật, biến đổi từng giây, từng phút.Vòng đời của một công nghệ được rút ngắn lại còn từng ngày, từng tháng… Với lượng kiến thức vôtận đó, liệu chúng ta có thể nhồi nhét hết vào đầu óc của mình? Câu trả lời tất nhiên là không thể!Chúng ta chỉ có thể dạy cho học sinh cách học, cách xử lí những tình huống trong thực tế, rèn luyệncho học sinh kĩ năng sống…Tóm lại là dạy cho học sinh cách tự học suốt đời, dựa trên bốn trụ cột:học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người. Với mục đích đó, đất nước ta đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học từ nhiều năm qua vàđã thu được một số kết quả đáng mừng. Nhưng nhìn chung vẫn chỉ dừng lại ở lí luận mà chưa chútrọng nhiều đến việc vận dụng vào thực tiễn dạy học. Đa số cách dạy của giáo viên vẫn chưa chú ýđến vấn đề dạy – tự học cho học sinh. Mặt khác, với sức ép của thi cử và tuyển sinh, giáo viên vàhọc sinh không còn cách nào khác là phải ra sức rèn kĩ năng giải bài tập theo kiểu “nhồi nhét”, họctủ, học lệch. Điều này kéo theo tình trạng dạy thêm – học thêm tràn lan, ngoài thời gian học trênlớp, học sinh dành phần lớn thời gian cho việc học thêm bên ngoài. Và điều đương nhiên là còn rấtít thời gian để tự học ở nhà. Kiến thức mà học sinh tiếp thu được trên lớp và trong các buổi họcthêm chỉ mới ở dạng “thô”, nếu không có thời gian tự học ở nhà thì học sinh biến những kiến thứcdạng “thô” đó thành kiến thức củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức tự học ở nhà nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” - SGK Vật lí 10 THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRÖÔØNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Bích ĐàoTỔ CHỨC TỰ HỌC Ở NHÀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠYHỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” - SGK VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTĐC Đối chứngGV Giáo viênHS Học sinhPHT Phiếu học tậpSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thôngTN Thực nghiệmPHT 1A PHT chuẩn bị bài mới của bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngPHT 1B PHT củng cố bài của bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngPHT 1C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượngPHT D1 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (dạng 1)PHT D2 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (dạng 2)PHT D3 PHT hướng dẫn HS làm thí nghiệm vật lí bài Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (dạng 3)PHT E1 PHT hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của vật lí vào thực tiễn (ứng dụng của định luật bảo toàn động lượng vào thực tiễn)PHT 2A PHT chuẩn bị bài mới của bài Công và công suấtPHT 2B PHT củng cố bài của bài Công và công suấtPHT 2C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Công và công suấtPHT 3A PHT chuẩn bị bài mới của bài Động năngPHT 3B PHT củng cố bài của bài Động năngPHT 3C PHT hướng dẫn HS làm bài tập bài Động năng và bài Thế năng (bài Động năng và Thế năng chung)PHT E2 PHT hướng dẫn HS tìm hiểu ứng dụng của vật lí vào thực tiễn (ứng dụng của động năng, thế năng và sự biến đổi giữa chúng)PHT 4A PHT chuẩn bị bài mới bài Thế năngPHT 4B PHT củng cố bài của bài Thế năngPHT 5A PHT chuẩn bị bài mới bài Cơ năngPHT 5B PHT củng cố bài của bài Cơ năngPHT 4C PHT hướng dẫn HS giải bài tập bài Cơ năngPHT 6 PHT ôn tập chương LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: Thầy hướng dẫn, TS. Phạm Thế Dân – người đã trực tiếp khuyến khích, động viên, hướngdẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình và trách nhiệm. Quý thầy cô trong tổ Phương Pháp Giảng Dạy, khoa vật lí, thư viện, phòng Khoa Học CôngNghệ Sau Đại Học trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô trong thư việnKhoa Học Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiệncho tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trong bộ môn Vật lí trường THPT KrôngAna, gia đình và bạnbè đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành đề tài. Tác giả Đinh Thị Bích Đào MỞ ĐẦUI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Kiến thức là cái gì còn lại khi người ta đã quên hết những điều đã học” (Selma Lagerlof).Quả đúng như vậy, chúng ta đang tiến tới nền văn minh thứ ba: nền văn minh trí tuệ - nền văn minhvới sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật. Lượng thôngtin tích lũy được của nhân loại là khổng lồ và luôn được cập nhật, biến đổi từng giây, từng phút.Vòng đời của một công nghệ được rút ngắn lại còn từng ngày, từng tháng… Với lượng kiến thức vôtận đó, liệu chúng ta có thể nhồi nhét hết vào đầu óc của mình? Câu trả lời tất nhiên là không thể!Chúng ta chỉ có thể dạy cho học sinh cách học, cách xử lí những tình huống trong thực tế, rèn luyệncho học sinh kĩ năng sống…Tóm lại là dạy cho học sinh cách tự học suốt đời, dựa trên bốn trụ cột:học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau và học để làm người. Với mục đích đó, đất nước ta đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học từ nhiều năm qua vàđã thu được một số kết quả đáng mừng. Nhưng nhìn chung vẫn chỉ dừng lại ở lí luận mà chưa chútrọng nhiều đến việc vận dụng vào thực tiễn dạy học. Đa số cách dạy của giáo viên vẫn chưa chú ýđến vấn đề dạy – tự học cho học sinh. Mặt khác, với sức ép của thi cử và tuyển sinh, giáo viên vàhọc sinh không còn cách nào khác là phải ra sức rèn kĩ năng giải bài tập theo kiểu “nhồi nhét”, họctủ, học lệch. Điều này kéo theo tình trạng dạy thêm – học thêm tràn lan, ngoài thời gian học trênlớp, học sinh dành phần lớn thời gian cho việc học thêm bên ngoài. Và điều đương nhiên là còn rấtít thời gian để tự học ở nhà. Kiến thức mà học sinh tiếp thu được trên lớp và trong các buổi họcthêm chỉ mới ở dạng “thô”, nếu không có thời gian tự học ở nhà thì học sinh biến những kiến thứcdạng “thô” đó thành kiến thức củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức tự học ở nhà Tự học ở nhà tích cực Tự học phát huy tính tích cực Tự học phát huy tính tự lực Các định luật bảo toàn Dạy học Các định luật bảo toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
111 trang 56 0 0
-
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 26 0 0 -
32 câu trắc nghiệm về chương các định luật bảo toàn
6 trang 21 0 0 -
12 trang 21 0 0
-
1 trang 20 0 0
-
107 trang 17 0 0
-
Bài tập các định luật bảo toàn-p1
17 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phúc Thọ
6 trang 17 0 0 -
117 trang 16 0 0