Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên máy tính chương Động học chất điểm và chương Động lực học chất điểm (thuộc chương trình Vật lý lớp 10 ban Cơ bản)
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.32 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên máy tính chương Động học chất điểm và chương Động lực học chất điểm (thuộc chương trình Vật lý lớp 10 ban Cơ bản) nghiên cứu và xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương I và II thuộc chương trình Vật lý 10 bằng phần mềm tin học để nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp học sinh tự kiểm tra – đánh giá quá trình học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên máy tính chương Động học chất điểm và chương Động lực học chất điểm (thuộc chương trình Vật lý lớp 10 ban Cơ bản) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Ngọc Hằng “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM KHÁCH QUAN GIÚP HỌC SINH TỰ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VÀ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10-BAN CƠ BẢN) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ THANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học, thời gian làm luận văn và đến khi luận vănhoàn chỉnh, tôi đã được sự giúp đỡ, quan tâm của quý thầy cô trong khoa VậtLý – trường ĐHSP TP.HCM. Tôi xin chân thành quý thầy cô và nhất là Tiếnsĩ Lê Thị Thanh Thảo đã hướng dẫn tận tình trong suốt 1 năm để luận văncủa tôi được hoàn thành. Trong suốt thời gian làm việc với cô, cô đã tận tìnhchỉ bảo, hướng dẫn tôi cũng như các bạn rất nhiều. Qua đó, tôi cũng đã họchỏi rất nhiều với phương pháp giảng dạy mới, những kiến thức-kỹ năng củangười giáo viên trong tương lai,…và cả phương pháp tự học, nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn bạn Thu Vân, Thanh Trang cùng gia đình đã tạo điềukiện và giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học và luận văn. Luận văn này còn một số chưa hoàn chỉnh, thiếu sót cũng như chưađáp ứng đúng như mong muốn nên rất mong được sự góp ý, chỉ bảo, hướngdẫn của quý thầy cô và các bạn để đề tài này hoàn thiện hơn, có thể ứng dụngvà phục vụ cho giáo dục. Vũ Thị Ngọc Hằng MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra-đánh giá là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học. Nếukiểm tra-đánh giá phản ánh tốt mục tiêu dạy học thì kết quả kiểm tra sẽ cung cấpnhững thông tin phản hồi đáng tin cậy để điều chỉnh tất cả các khâu còn lại của quátrình dạy học, từ nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy và học. Trong thựctiễn giáo dục phổ thông Việt Nam nhiều năm qua, kiểm tra - đánh giá thuộc nhiệmvụ và quyền hạn của giáo viên, giáo viên có toàn quyền quyết định từ nội dung đếnhình thức kiểm tra-đánh giá, trong đa số trường hợp kiểm tra chủ yếu nhằm mụcđích đánh giá, xếp loại học sinh, vai trò điều chỉnh của kiểm tra chưa được xác địnhđúng tầm quan trọng của nó trong quá trình dạy học, khai thác và quan tâm đúngmức. Từ lâu trong thực tế chủ yếu chỉ sử dụng hình thức kiểm tra tự luận, một hìnhthức kiểm tra có nhiều hạn chế như: không bao quát được các mục tiêu giáo dục,thông tin phản hồi đến từng cá nhân học sinh là yếu nên kết quả kiểm tra không đủthông tin phản hồi về kết quả học tập cả chương trình học, không giúp ích thiết thựccho học sinh trong việc tự điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ. Đa dạng hóa hình thức, làm phong phú nội dung kiểm tra, thi cử, làm thế nàođể việc kiểm tra-đánh giá giúp học sinh chủ động hơn trong việc tự điều chỉnh kiếnthức, hành vi, thái độ, phương pháp học tập để không ngừng tiến bộ và phát triểntrong quá trình học tập là những vấn đề phải quan tâm cải tiến. Theo công văn số 14653/BGDĐT–KT& KĐ của Bộ giáo dục và đào tạo thì bắtđầu từ năm học 2006-2007, phương pháp trắc nghiệm khách quan được đưa vàotrong các kỳ thi quan trọng và ngay cả trong chương trình sách giáo khoa mới (từchương trình lớp 6) học sinh cũng đã làm quen với hình thức kiểm tra, thi cử trắcnghiệm khách quan nhưng chưa được thông dụng, phổ biến. Trong tương lai rất gần, kỳ thi đại học sẽ không còn và thay thế vào đó là kỳthi tốt nghiệp với nhiều môn bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Muốn đạtđược kết quả cao, học sinh cần được làm quen, rèn luyện với câu hỏi trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn. Giáo dục ngày càng đổi mới, đòi hỏi người giáo viên cần phải đổi mới phươngpháp dạy học và đánh giá cho phù hợp. Hiện nay chương trình hỗ trợ tự ôn tập bằngtrắc nghiệm rất nhiều, tập trung nhiều vào chương trình lớp 12. Học sinh muốn đạtkết quả cao trong các kỳ thi quan trọng thì cần phải rèn luyện và làm quen phươngpháp trắc nghiệm ngay từ lớp dưới . Trong thời đại mà công nghệ thông tin và truyền thông được áp dụng ngàycàng rộng rãi và mang lại chất lượng, hiệu quả cho hầu hết các lĩnh vực hoạt độngxã hội thì giáo dục cũng không phải là ngoại lệ. Ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong giáo dục nói chung, trong kiểm tra-đánh giá nói riêng giúp đổimới các hình thức kiểm tra đánh giá, giúp người học chủ động và được tiếp cậnbình đẳng với các dịch vụ giáo dục. Làm thế nào để học sinh chủ động tự kiểm trađể tự đánh giá để kịp thời điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ, phương pháp họctập để không ngừng tiến bộ là vấn đề mà luận văn này quan tâm giải quyết. “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự kiểmtra-đánh giá kết quả học tập trên máy tính chương Động học chất điểm và chươngĐộng lực học chất điểm (thuộc chương trình Vật lý lớp 10- Ban cơ bản) ” là nộidung đề tài nghiên cứu, được trình bày trong khuôn khổ luận văn này. Lý do tôi chọn chương trình Vật lý 10 để xây dựng hệ thống câu hỏi là: Hiệnnay chương trình Vật lý 10 đã được áp dụng đại trà, mục tiêu của chương trình họcđã được xác định mà trên cơ sở đó có thể xây dựng các tiêu chí đánh giá và đưa ranhững yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần thực hiện. Lý do tôi chọn hình thức của câu hỏi là trắc nghiệm khách quan là vì hìnhthức này giúp bao quát tất cả các mục tiêu dạy học của chương trình học, hơn hữa,đây sẽ là hình thức chủ yếu được sử dụng trong các kỳ thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên máy tính chương Động học chất điểm và chương Động lực học chất điểm (thuộc chương trình Vật lý lớp 10 ban Cơ bản) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Ngọc Hằng “XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM KHÁCH QUAN GIÚP HỌC SINH TỰ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM VÀ CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10-BAN CƠ BẢN) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ THANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học, thời gian làm luận văn và đến khi luận vănhoàn chỉnh, tôi đã được sự giúp đỡ, quan tâm của quý thầy cô trong khoa VậtLý – trường ĐHSP TP.HCM. Tôi xin chân thành quý thầy cô và nhất là Tiếnsĩ Lê Thị Thanh Thảo đã hướng dẫn tận tình trong suốt 1 năm để luận văncủa tôi được hoàn thành. Trong suốt thời gian làm việc với cô, cô đã tận tìnhchỉ bảo, hướng dẫn tôi cũng như các bạn rất nhiều. Qua đó, tôi cũng đã họchỏi rất nhiều với phương pháp giảng dạy mới, những kiến thức-kỹ năng củangười giáo viên trong tương lai,…và cả phương pháp tự học, nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn bạn Thu Vân, Thanh Trang cùng gia đình đã tạo điềukiện và giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học và luận văn. Luận văn này còn một số chưa hoàn chỉnh, thiếu sót cũng như chưađáp ứng đúng như mong muốn nên rất mong được sự góp ý, chỉ bảo, hướngdẫn của quý thầy cô và các bạn để đề tài này hoàn thiện hơn, có thể ứng dụngvà phục vụ cho giáo dục. Vũ Thị Ngọc Hằng MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra-đánh giá là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học. Nếukiểm tra-đánh giá phản ánh tốt mục tiêu dạy học thì kết quả kiểm tra sẽ cung cấpnhững thông tin phản hồi đáng tin cậy để điều chỉnh tất cả các khâu còn lại của quátrình dạy học, từ nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy và học. Trong thựctiễn giáo dục phổ thông Việt Nam nhiều năm qua, kiểm tra - đánh giá thuộc nhiệmvụ và quyền hạn của giáo viên, giáo viên có toàn quyền quyết định từ nội dung đếnhình thức kiểm tra-đánh giá, trong đa số trường hợp kiểm tra chủ yếu nhằm mụcđích đánh giá, xếp loại học sinh, vai trò điều chỉnh của kiểm tra chưa được xác địnhđúng tầm quan trọng của nó trong quá trình dạy học, khai thác và quan tâm đúngmức. Từ lâu trong thực tế chủ yếu chỉ sử dụng hình thức kiểm tra tự luận, một hìnhthức kiểm tra có nhiều hạn chế như: không bao quát được các mục tiêu giáo dục,thông tin phản hồi đến từng cá nhân học sinh là yếu nên kết quả kiểm tra không đủthông tin phản hồi về kết quả học tập cả chương trình học, không giúp ích thiết thựccho học sinh trong việc tự điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ. Đa dạng hóa hình thức, làm phong phú nội dung kiểm tra, thi cử, làm thế nàođể việc kiểm tra-đánh giá giúp học sinh chủ động hơn trong việc tự điều chỉnh kiếnthức, hành vi, thái độ, phương pháp học tập để không ngừng tiến bộ và phát triểntrong quá trình học tập là những vấn đề phải quan tâm cải tiến. Theo công văn số 14653/BGDĐT–KT& KĐ của Bộ giáo dục và đào tạo thì bắtđầu từ năm học 2006-2007, phương pháp trắc nghiệm khách quan được đưa vàotrong các kỳ thi quan trọng và ngay cả trong chương trình sách giáo khoa mới (từchương trình lớp 6) học sinh cũng đã làm quen với hình thức kiểm tra, thi cử trắcnghiệm khách quan nhưng chưa được thông dụng, phổ biến. Trong tương lai rất gần, kỳ thi đại học sẽ không còn và thay thế vào đó là kỳthi tốt nghiệp với nhiều môn bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. Muốn đạtđược kết quả cao, học sinh cần được làm quen, rèn luyện với câu hỏi trắc nghiệmkhách quan nhiều lựa chọn. Giáo dục ngày càng đổi mới, đòi hỏi người giáo viên cần phải đổi mới phươngpháp dạy học và đánh giá cho phù hợp. Hiện nay chương trình hỗ trợ tự ôn tập bằngtrắc nghiệm rất nhiều, tập trung nhiều vào chương trình lớp 12. Học sinh muốn đạtkết quả cao trong các kỳ thi quan trọng thì cần phải rèn luyện và làm quen phươngpháp trắc nghiệm ngay từ lớp dưới . Trong thời đại mà công nghệ thông tin và truyền thông được áp dụng ngàycàng rộng rãi và mang lại chất lượng, hiệu quả cho hầu hết các lĩnh vực hoạt độngxã hội thì giáo dục cũng không phải là ngoại lệ. Ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong giáo dục nói chung, trong kiểm tra-đánh giá nói riêng giúp đổimới các hình thức kiểm tra đánh giá, giúp người học chủ động và được tiếp cậnbình đẳng với các dịch vụ giáo dục. Làm thế nào để học sinh chủ động tự kiểm trađể tự đánh giá để kịp thời điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ, phương pháp họctập để không ngừng tiến bộ là vấn đề mà luận văn này quan tâm giải quyết. “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự kiểmtra-đánh giá kết quả học tập trên máy tính chương Động học chất điểm và chươngĐộng lực học chất điểm (thuộc chương trình Vật lý lớp 10- Ban cơ bản) ” là nộidung đề tài nghiên cứu, được trình bày trong khuôn khổ luận văn này. Lý do tôi chọn chương trình Vật lý 10 để xây dựng hệ thống câu hỏi là: Hiệnnay chương trình Vật lý 10 đã được áp dụng đại trà, mục tiêu của chương trình họcđã được xác định mà trên cơ sở đó có thể xây dựng các tiêu chí đánh giá và đưa ranhững yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần thực hiện. Lý do tôi chọn hình thức của câu hỏi là trắc nghiệm khách quan là vì hìnhthức này giúp bao quát tất cả các mục tiêu dạy học của chương trình học, hơn hữa,đây sẽ là hình thức chủ yếu được sử dụng trong các kỳ thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm Động học chất điểm Câu hỏi chương Động lực học chất điểm Trắc nghiệm khách quan Vật lý 10 Ứng dụng CNTT trong dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tìm kiếm và khai thác thông tin
27 trang 17 0 0 -
Bài giảng Phương tiện kỹ thuật dùng trong dạy học
34 trang 16 0 0 -
Bài giảng Tìm kiếm trên Internet
33 trang 16 0 0 -
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học - ThS. Nguyễn Văn Hiệp
7 trang 15 0 0 -
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học GDCD: Chương 1 - Thiều Thanh Quang Phú
11 trang 15 0 0 -
6 trang 13 0 0
-
56 trang 13 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
51 trang 12 0 0
-
6 trang 11 0 0