Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hóa học lớp 10 Cơ bản
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 952.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hóa học lớp 10 Cơ bản xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hoá học lớp 10 Cơ bản; tiến hành thực nghiệm, xử lý và phân tích kết quả thu được để đánh giá hiệu quả của hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hoá học lớp 10 Cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hóa học lớp 10 Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Kim OanhChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Hóa họcMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cha mẹ, hai đấng sinh thành đã nuôidưỡng và dạy bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con được như ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn TS. Lê Phi Thúy đã luôn quan tâm, chỉ bảo, hướngdẫn cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý thầy cô chủ nhiệm và bộ môn của lớp Caohọc LL – PP dạy học Hóa học Khóa 16 đã tận tình dạy bảo chúng em trong suốtthời gian qua; tập thể cán bộ - giáo viên của phòng KHCN – SĐH đã luôn quantâm và tạo mọi điều kiện học tập tốt nhất cho chúng em. Xin dành lời cảm ơn chân thành đến những đồng nghiệp đáng quý đã nhiệttình giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm. Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình lớnvà gia đình nhỏ của tôi, những bạn bè thân thiết cùng lớp Cao học luôn an ủi độngviên và sát cánh bên tôi, những học sinh yêu quý của tôi. Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd : Dung dịch đ : Đặc đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn l : Lỏng k : Khí P : Áp suất PƯ : Phản ứng r : Rắn to : Nhiệt độ SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra và đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học, nó đảm nhận mộtchức năng lý luận cơ bản, đóng vai trò giai đoạn kết thúc của quá trình dạy học. Hai hình thức kiểm tra– đánh giá được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là trắc nghiệm luận đề và trắc nghiệm khách quan.Trắc nghiệm khách quan tuy ra đời sau nhưng ngày càng khẳng định những ưu thế riêng: kết quả chấmcó độ tin cậy cao, nhanh chóng; ngăn ngừa được nạn học tủ, học vẹt; kiểm tra được kiến thức trên diệnrộng. Bên cạnh đó, trắc nghiệm khách quan cũng có nhưng khó khăn nhất định khi sử dụng. Xuất pháttừ thực tế dạy và học trong những năm gần đây cho thấy trắc nghiệm khách quan tuy được sử dụngngày càng phổ biến nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn do: + Giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ về ích lợi của trắc nghiệm khách quan và chưa được tậphuấn bài bản các kỹ năng cần thiết để soạn thảo bài trắc nghiệm nên quá trình soạn thảo và đem ra sửdụng còn nhiều khó khăn. Điều đó cũng dẫn đến một vấn đề là học sinh chưa thích ứng được với hìnhthức kiểm tra – đánh giá mới này nên kết quả đạt được chưa cao, có thể nói là điểm số giảm sút rấtnhiều so với bài kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm luận đề. Thêm vào đó, các em cũng đang loayhoay trong việc tìm ra phương pháp học phù hợp đối với hình thức kiểm tra này. + Hiện nay chưa có ngân hàng câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan cho từng môn học, cấphọc. Nếu muốn áp dụng đưa trắc nghiệm khách quan vào bài kiểm tra, giáo viên phải mất rất nhiều thờigian để soạn thảo. Việc không có ngân hàng đề trắc nghiệm cũng dẫn đến việc các giáo viên không cócơ hội trao đổi kinh nghiệm, rút ra ưu nhược điểm của các câu hỏi trước khi đem ra sử dụng. Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chươngtrình Hoá học lớp 10 nhằm hỗ trợ giáo viên trong kiểm tra – đánh giá, đồng thời tạo cho học sinh thayđổi phương pháp học tập khi hình thức kiểm tra thay đổi là một vấn đề cần thiết. Đặc biệt trong bốicảnh hiện nay, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định sẽ áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quanđối với các môn Lý, Hoá, Sinh, Ngoại ngữ trong kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông và Tuyển sinhĐại học – Cao đẳng từ năm 2007 thì ưu điểm của hình thức trắc nghiệm khách quan càng được khẳngđịnh. Đề tài này mong muốn được góp một phần nhỏ bé giúp nâng cao hiệu quả của quá trình dạy họcmôn Hoá nói chung và quá trình thi cử môn Hoá học nói riêng.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học ở trường phổ thông. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập SGK Hoá học 10 cơ bản và phương pháp trắc nghiệmkhách quan trong kiểm tra – đánh giá thành quả học tập.3. Mục đích của đề tài 3.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hoá học lớp10 cơ bản. 3.2. Ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hóa học lớp 10 Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Kim OanhChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Hóa họcMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cha mẹ, hai đấng sinh thành đã nuôidưỡng và dạy bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con được như ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn TS. Lê Phi Thúy đã luôn quan tâm, chỉ bảo, hướngdẫn cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý thầy cô chủ nhiệm và bộ môn của lớp Caohọc LL – PP dạy học Hóa học Khóa 16 đã tận tình dạy bảo chúng em trong suốtthời gian qua; tập thể cán bộ - giáo viên của phòng KHCN – SĐH đã luôn quantâm và tạo mọi điều kiện học tập tốt nhất cho chúng em. Xin dành lời cảm ơn chân thành đến những đồng nghiệp đáng quý đã nhiệttình giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm. Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình lớnvà gia đình nhỏ của tôi, những bạn bè thân thiết cùng lớp Cao học luôn an ủi độngviên và sát cánh bên tôi, những học sinh yêu quý của tôi. Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất cả mọi người.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT dd : Dung dịch đ : Đặc đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh HTTH : Hệ thống tuần hoàn l : Lỏng k : Khí P : Áp suất PƯ : Phản ứng r : Rắn to : Nhiệt độ SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kiểm tra và đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học, nó đảm nhận mộtchức năng lý luận cơ bản, đóng vai trò giai đoạn kết thúc của quá trình dạy học. Hai hình thức kiểm tra– đánh giá được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là trắc nghiệm luận đề và trắc nghiệm khách quan.Trắc nghiệm khách quan tuy ra đời sau nhưng ngày càng khẳng định những ưu thế riêng: kết quả chấmcó độ tin cậy cao, nhanh chóng; ngăn ngừa được nạn học tủ, học vẹt; kiểm tra được kiến thức trên diệnrộng. Bên cạnh đó, trắc nghiệm khách quan cũng có nhưng khó khăn nhất định khi sử dụng. Xuất pháttừ thực tế dạy và học trong những năm gần đây cho thấy trắc nghiệm khách quan tuy được sử dụngngày càng phổ biến nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn do: + Giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ về ích lợi của trắc nghiệm khách quan và chưa được tậphuấn bài bản các kỹ năng cần thiết để soạn thảo bài trắc nghiệm nên quá trình soạn thảo và đem ra sửdụng còn nhiều khó khăn. Điều đó cũng dẫn đến một vấn đề là học sinh chưa thích ứng được với hìnhthức kiểm tra – đánh giá mới này nên kết quả đạt được chưa cao, có thể nói là điểm số giảm sút rấtnhiều so với bài kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm luận đề. Thêm vào đó, các em cũng đang loayhoay trong việc tìm ra phương pháp học phù hợp đối với hình thức kiểm tra này. + Hiện nay chưa có ngân hàng câu hỏi đề thi trắc nghiệm khách quan cho từng môn học, cấphọc. Nếu muốn áp dụng đưa trắc nghiệm khách quan vào bài kiểm tra, giáo viên phải mất rất nhiều thờigian để soạn thảo. Việc không có ngân hàng đề trắc nghiệm cũng dẫn đến việc các giáo viên không cócơ hội trao đổi kinh nghiệm, rút ra ưu nhược điểm của các câu hỏi trước khi đem ra sử dụng. Vì vậy, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chươngtrình Hoá học lớp 10 nhằm hỗ trợ giáo viên trong kiểm tra – đánh giá, đồng thời tạo cho học sinh thayđổi phương pháp học tập khi hình thức kiểm tra thay đổi là một vấn đề cần thiết. Đặc biệt trong bốicảnh hiện nay, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định sẽ áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quanđối với các môn Lý, Hoá, Sinh, Ngoại ngữ trong kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông và Tuyển sinhĐại học – Cao đẳng từ năm 2007 thì ưu điểm của hình thức trắc nghiệm khách quan càng được khẳngđịnh. Đề tài này mong muốn được góp một phần nhỏ bé giúp nâng cao hiệu quả của quá trình dạy họcmôn Hoá nói chung và quá trình thi cử môn Hoá học nói riêng.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học ở trường phổ thông. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập SGK Hoá học 10 cơ bản và phương pháp trắc nghiệmkhách quan trong kiểm tra – đánh giá thành quả học tập.3. Mục đích của đề tài 3.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình Hoá học lớp10 cơ bản. 3.2. Ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 10 Hiệu quả của câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp dạy học Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 89 0 0
-
110 trang 71 0 0
-
104 trang 30 0 0
-
175 trang 22 0 0
-
85 trang 21 0 0
-
Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phổ thông
10 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
80 trang 19 0 0
-
77 trang 19 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học hóa học: Phần 2
184 trang 17 0 0