Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương 'Hạt nhân nguyên tử' Vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 757.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh đưa ra phương pháp dạy học giúp tăng cường sự tham gia của người học, từ đó nâng cao chất lượng của giờ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH __________________ Đoàn Thị Cẩm TúXÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÝ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bốtrong một công trình khoa học nào. Tác giả Đoàn Thị Cẩm Tú LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:  TS. Nguyễn Văn Hoa – Người đã trực tiếp khuyến khích, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm đề tài luận văn của mình bằng tất cả tấm lòng.  TS. Thái Khắc Định – Trưởng Khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý Thầy Cô Phòng Khoa Học Công Nghệ & Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn của mình.  Sở Giáo Dục Đào Tạo, UBND tỉnh Tiền Giang, Ban Giám Hiệu Trường THPT đã tạo nhiều thuận lợi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.  Thầy Phạm Văn Vinh – Hiệu trưởng Trường THPT Gò Công Đông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt luận văn của mình.  Thầy Trương Phi Hùng, Thầy Đoàn Văn Thợi, Thầy Ngô Hồ Quang Vũ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đợt thực nghiệm của mình tại trường THPT Gò Công Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.  Gia đình, bạn bè, thầy cô, quý đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009 Tôi xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong xu thế hiện nay, đất nước ta đang thời kì thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi phải có những con người năng động, tích cực, tự lực,sáng tạo luôn phấn đấu để đạt hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Trước bối cảnh đó, nềngiáo dục hiện đại đòi hỏi phải đổi mới phương pháp giáo dục một cách mạnh mẽ,sâu sắc, toàn diện để đào tạo ra những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lựcđáp ứng yêu cầu của đất nước. Cụ thể, trong luật giáo dục nói rõ: Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh (HS) , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phươngpháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tìnhcảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên, thực trạng giáo dục hiện nay quan tâm đến việc đổi mới phươngpháp. Bên cạnh đó sử dụng trắc nghiệm trong dạy học là một trong những phươngpháp có tác dụng tích cực trong hoạt động dạy của giáo viên (GV)và hoạt động họccủa học sinh. Trong đó HS không còn tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ GVmà là vị trí chủ thể trong chính hoạt động của mình. Mặt khác, trắc nghiệm còn làmột công cụ đo lường giáo dục nhằm kiểm tra, đánh giá khách quan những thànhquả học tập và nhận thức của học sinh rất linh động vì có thể kiểm tra ở nhiều mứcđộ khác nhau và phạm vi kiểm tra có thể bao quát, từ đó khắc phục tình trạng học tủcủa HS và có tác dụng tích cực trong việc thi cuối kì, thi tốt nghiệp trung học phổthông (THPT) và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Bên cạnh đó, việc sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm trong việc giảng dạy tạo ranhững tình huống có vấn đề gây hứng thú học tập trong HS nếu được quan tâmđúng mức thì HS sẽ phát huy được tính tích cực, tự lực và chủ động hơn trong giờhọc làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn, đạt hiệu quả hơn. Đó là lý do tôi chọn đề tài“Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạyhọc chương hạt nhân nguyên tử vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tậpcủa HS”.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Xây dựng phương án dạy học theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trongdạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT nhằm phát huy được tínhtích cực của HS, tăng cường sự tham gia của người học góp phần làm cho tiết họcsinh động hạn ...

Tài liệu được xem nhiều: