Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương 'Dao động cơ' và 'Sóng cơ và sóng âm', Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 913.34 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Dao động cơ” và “Sóng cơ và sóng âm”, Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh được thực hiện nhằm xây dựng và đề xuất cách thức sử dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Dao động cơ” và “Sóng cơ và sóng âm”, Vật lý 12 THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “Dao động cơ” và “Sóng cơ và sóng âm”, Vật lý 12 THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phùng Thị Cẩm Tú XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VÀ “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM”, VẬT LÝ 12 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINHChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lýMã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. THÁI KHẮC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình cùngnhững lời động viên, khuyến khích của Tiến sĩ Thái Khắc Định – Trưởng khoa Vậtlý trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh trong suốt quá trình tôi nghiên cứu vàhoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cám ơn đến: - Các thầy cô giáo là giảng viên lớp K17 Lý luận và phương pháp dạy học Vật lý - Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ ChíMinh - Ban giám hiệu, các giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước - Thầy Nguyễn Hữu Tiến, các thầy cô giáo tổ Vật lý và các em học sinh lớp12A 1 , 12A 2 trường PTTH Đồng Xoài, TX. Đồng Xoài, Bình Phước - Bạn bè và các học viên của lớp K17 Lý luận và phương pháp giảng dạy Vật lýđã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.Xin chân thành cám ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCHTN Câu hỏi trắc nghiệmGV Giáo viênHS Học sinhPHT Phiếu học tậpPPDH Phương pháp dạy họcSGK Sách giáo khoaTHPT Trung học phổ thôngTN Trắc nghiệmTNKQ Trắc nghiệm khách quanTNSP Thực nghiệm sư phạm 1 MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Trên thế giới, trong những năm gần đây, một nền kinh tế mới đang được hìnhthành và phát triển với nhiều tên gọi khác nhau như nền kinh tế học tập, nền kinh tếtri thức. Nền kinh tế này coi sự học tập suốt đời của mọi người trong xã hội là độnglực, tri thức là lực lượng sản xuất - trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượngtrí tuệ cao. Cùng với sự hình thành nền kinh tế mới là sự hình thành quan điểm mớivề giáo dục và đào tạo thể hiện qua triết lý giáo dục thế kỉ XXI: Học suốt đời, xâydựng xã hội học tập. Ở nước ta, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường theo định hướngxã hội chủ nghĩa và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phảiđổi mới mục tiêu giáo dục. Ngành giáo dục phải đào tạo ra một lớp người năngđộng, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinhtế - xã hội của đất nước. Để học thường xuyên, học suốt đời thì phải biết cách học.Vì vậy, quan niệm về việc dạy và học đã thay đổi. Phải chuyển từ dạy và học thụđộng sang dạy và học tích cực. Học không chỉ để nắm lấy tri thức mà nắm cảphương pháp giành lấy tri thức. Việc đổi mới phương pháp giáo dục phổ thông đã và đang được thực hiệnthông qua việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nhằm đổi mới căn bản vềphương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động vàsáng tạo của học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ năng vận dụngkiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tậpcho học sinh. Định hướng đổi mới dạy học này được xây dựng xuất phát từ quanđiểm cơ bản: dạy học các môn khoa học ở nhà trường không chỉ là giúp cho họcsinh có được một số kiến thức cụ thể nào đó. Điều cơ bản hơn, quan trọng hơn làtrong quá trình dạy học các tri thức cụ thể đó, rèn luyện cho học sinh tiềm lực để khira trường họ có thể tiếp tục tự học tập, có khả năng nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, giảiquyết các vấn đề, đáp ứng được những đòi hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễnkhông ngừng phát triển. Chỉ trong điều kiện dạy học như vậy mới đảm bảo cho 2những kiến thức mà học sinh đã học thật sự là những kiến thức có chất lượng, sâusắc, vững chắc và vận dụng được. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp – thực hiện dạy và học tích cực –không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống. Đổi mới phươngpháp cần kế thừa và phát triển những mặt tích cực của hệ thống các PPDH đã quenthuộc, có sử dụng thêm các phương tiện, kĩ thuật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiệndạy và học. PPDH đàm thoại được tổ chức dưới hình thức dạy và học hợp tác trongnhóm nhỏ là phương pháp khá tích cực nếu được sử dụng một cách hợp lý với hệthống câu hỏi thích hợp. Từ trước đến nay, CHTN phần lớn chỉ được sử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: