Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt bằng phương pháp học sâu

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.36 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt bằng phương pháp học sâu" hướng tới việc nghiên cứu thuật toán nhận dạng âm thanh bằng mạng nơ ron tích chập (CNN) và các phương pháp học sâu để trích xuất đặc trưng và phân loại, nhận dạng giọng nói. Qua việc nghiên cứu các phương pháp học sâu cho bài toán nhận dạng giọng nói kết hợp với ngôn ngữ lập trình Python luận văn xây dựng một ứng dụng nhận dạng âm thanh đầu vào với mục tiêu nhận dạng giới tính và vùng miền của âm thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt bằng phương pháp học sâuỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THANH HIỆPNHẬN DẠNG TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỌC SÂUCHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2021UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN THANH HIỆPNHẬN DẠNG TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỌC SÂUCHUYÊN NGÀNH: HỆ THÔNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI THANH HÙNG BÌNH DƯƠNG – 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Trần Thanh Hiệp Sinh ngày: 14/02/1981 Học viên lớp cao học CH19HT01 – Trường Đại học Thủ Dầu Một Xin cam đoan: Đề tài “Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt bằngphương pháp học sâu.” do Thầy TS. Bùi Thanh Hùng hướng dẫn là côngtrình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc,trích dẫn rõ ràng. Tác giả xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng nhưnội dung trong đề cương và yêu cầu của thầy giáo hướng dẫn. Nếu sai tôihoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học. Bình Dương, tháng 09 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thanh Hiệp iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, được sự động viên,giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy hướng dẫn TS. Bùi Thanh Hùng,luận văn Cao học “Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt bằng phương pháphọc sâu” đã hoàn thành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy hướng dẫn TS.Bùi Thanh Hùng đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡtôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi gửi lời cảm ơn đến các thầy, côđã giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báo cho tôi trong suốt thời gian họctập và nghiên cứu. Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên,khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện vàhoàn thành luận văn này. iv MỤC LỤCMỤC LỤC .....................................................................................................vTÓM TẮT LUẬN VĂN............................................................................. viiSUMMARY ............................................................................................... viiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................ixDANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................xDANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ .....................................................................xiCHƯƠNG 1 .................................................................................................13TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .......................................13 1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 13 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 13 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................... 14 1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 14 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................... 14 1.6. Bố cục luận văn ........................................................................................... 15CHƯƠNG 2 .................................................................................................17CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .............. 17 2.1. Mạng Nơ-ron tích chập................................................................................ 17 2.1.1. Mạng Nơ-ron nhân tạo ..................................................................................... 17 2.1.2. Mạng Nơ-ron tích chập .................................................................................... 25 2.2. Các mô hình học sâu CNN .......................................................................... 31 2.2.1. Sự hình thành và phát triển .............................................................................. 31 2.2.2. Các mô hình CNN tiêu biểu ............................................................................. 32 2.3. Xử lý âm thanh ............................................................................................ 40 2.3.1. Các đặc trưng chính của âm thanh . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: