Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Xác định hiệu suất, trọng lượng phân tử và đặc trưng cấu trúc polysaccharide thủy phân từ rong sụn Kappaphycus alvarezii bằng phương pháp kết hợp enzym với axit
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.55 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định hiệu suất, trọng lượng phân tử và đặc trưng cấu trúc của oligo carrageenan thu được bằng phương pháp thủy phân enzym kết hợp axit (enzym Viscozyme L và axit H3PO4 0,15M) ở các điều kiện khác nhau (ảnh hưởng của enzym, thời gian xử lí enzym, thời gian thủy phân), từ đó đưa ra quy trình thủy phân phù hợp cho mục đích làm chất kích thích sinh trưởng trong nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Xác định hiệu suất, trọng lượng phân tử và đặc trưng cấu trúc polysaccharide thủy phân từ rong sụn Kappaphycus alvarezii bằng phương pháp kết hợp enzym với axit LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Trung Sản và tham khảo thêm các tài liệu đã đượccông bố trước đó có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu nêu trong luận văn là kếtquả làm việc của tôi trong suốt quá trình thực nghiệm tại Viện Nghiên cứu vàỨng dụng công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam. Nha Trang, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Trinh LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Trung Sảnvà TS. Đào Việt Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhoàn thành luận văn. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hoàng- Phòng Nghiên cứu ăn mòn và Công nghệ điện hóa - Viện Nghiên cứu vàỨng dụng Công nghệ Nha Trang, người đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thựcnghiệm của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Côngnghệ, Phòng Đào tạo, Khoa Hóa học và Quý Thầy Cô giáo đã dạy dỗ và tạomọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thực hiện luận văn cũng như hoàn thành mọithủ tục cần thiết. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Ứngdụng Công nghệ Nha Trang cũng như các anh chị trong phòng Nghiên cứu ănmòn và Công nghệ điện hóa đã giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện thuận lợi chotôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thânvà bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và hoàn thành luận văn. Nha Trang, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Trinh 1 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN....................................................................................... 1LỜI CÁM ƠN ............................................................................................ 2MỤC LỤC ................................................................................................. 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... 5DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ....................................................... 7LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ 9CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................... 111.1. TỔNG QUAN VỀ RONG SỤN.......................................................... 111.2. TỔNG QUAN VỀ CARRAGEENAN VÀ OLIGO CARRAGEENAN 12 1.2.1. Giới thiệu chung về carrageenan ................................................ 12 1.2.2. Cấu trúc carrageenan ................................................................. 13 1.2.3. Tính chất lí hóa carrageenan....................................................... 15 1.2.4. Oligo carrageenan và ứng dụng .................................................. 18 1.2.4.1. Oligo carrageenan ............................................................. 18 1.2.4.2. Ứng dụng của oligo carrageenan ........................................ 19 1.2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp thủy phân carrageenan thành oligo carrageenan ........................................... 22 1.2.5.1. Tình hình nghiên cứu oligo carrageenan ở Việt Nam........... 22 1.2.5.2. Tình hình nghiên cứu oligo carrageenan ở nước ngoài ........ 231.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦARONG SỤN ............................................................................................. 26 1.3.1. Phân tích protein tổng số bằng phương pháp Kieldahl ................. 26 2 1.3.2. Phân tích hàm lượng lipid tổng số bằng phương pháp Folch ........ 27 1.3.3. Phương pháp phân tích hàm lượng tro ........................................ 27 1.3.4. Phương pháp phân tích độ ẩm của rong biển khô ........................ 271.3.5. Phương pháp phân tích hàm lượng carbohydrat tổng sau thủy phân................................................................................................................ 271.3.6. Phân tích trọng lượng phân tử của oligo carrageenan bằng phương phápsắc kí thẩm thấu (GPC). ............................................................................ 271.3.7. Phân tích đặc trưng cấu trúc oligo carrageenan bằng phổ hồng ngoại( IR). ........................................................................................................ 29CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 302.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU............................................................. 302.2. DỤNG CỤ-THIẾT BỊ-HÓA CHẤT:................................................... 302.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 31 2.3.1. Phương pháp phân tích thành phần hóa học rong sụn .................. 31 2.3.1.1. Phân tích protein thô bằng phương pháp Kieldahl ............... 31 2.3.1.2. Phân tích lipid thô bằng phương pháp Folch ....................... 32 2.3.1.3. Phân tích hàm lượng tro..................................................... 33 2.3.1.4. Phân tích độ ẩm........................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Xác định hiệu suất, trọng lượng phân tử và đặc trưng cấu trúc polysaccharide thủy phân từ rong sụn Kappaphycus alvarezii bằng phương pháp kết hợp enzym với axit LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Trung Sản và tham khảo thêm các tài liệu đã đượccông bố trước đó có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu nêu trong luận văn là kếtquả làm việc của tôi trong suốt quá trình thực nghiệm tại Viện Nghiên cứu vàỨng dụng công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam. Nha Trang, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Trinh LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Trung Sảnvà TS. Đào Việt Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhoàn thành luận văn. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hoàng- Phòng Nghiên cứu ăn mòn và Công nghệ điện hóa - Viện Nghiên cứu vàỨng dụng Công nghệ Nha Trang, người đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thựcnghiệm của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Côngnghệ, Phòng Đào tạo, Khoa Hóa học và Quý Thầy Cô giáo đã dạy dỗ và tạomọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thực hiện luận văn cũng như hoàn thành mọithủ tục cần thiết. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Ứngdụng Công nghệ Nha Trang cũng như các anh chị trong phòng Nghiên cứu ănmòn và Công nghệ điện hóa đã giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện thuận lợi chotôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thânvà bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và hoàn thành luận văn. Nha Trang, ngày 23 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Trinh 1 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN....................................................................................... 1LỜI CÁM ƠN ............................................................................................ 2MỤC LỤC ................................................................................................. 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................... 5DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ....................................................... 7LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................ 9CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................... 111.1. TỔNG QUAN VỀ RONG SỤN.......................................................... 111.2. TỔNG QUAN VỀ CARRAGEENAN VÀ OLIGO CARRAGEENAN 12 1.2.1. Giới thiệu chung về carrageenan ................................................ 12 1.2.2. Cấu trúc carrageenan ................................................................. 13 1.2.3. Tính chất lí hóa carrageenan....................................................... 15 1.2.4. Oligo carrageenan và ứng dụng .................................................. 18 1.2.4.1. Oligo carrageenan ............................................................. 18 1.2.4.2. Ứng dụng của oligo carrageenan ........................................ 19 1.2.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về phương pháp thủy phân carrageenan thành oligo carrageenan ........................................... 22 1.2.5.1. Tình hình nghiên cứu oligo carrageenan ở Việt Nam........... 22 1.2.5.2. Tình hình nghiên cứu oligo carrageenan ở nước ngoài ........ 231.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦARONG SỤN ............................................................................................. 26 1.3.1. Phân tích protein tổng số bằng phương pháp Kieldahl ................. 26 2 1.3.2. Phân tích hàm lượng lipid tổng số bằng phương pháp Folch ........ 27 1.3.3. Phương pháp phân tích hàm lượng tro ........................................ 27 1.3.4. Phương pháp phân tích độ ẩm của rong biển khô ........................ 271.3.5. Phương pháp phân tích hàm lượng carbohydrat tổng sau thủy phân................................................................................................................ 271.3.6. Phân tích trọng lượng phân tử của oligo carrageenan bằng phương phápsắc kí thẩm thấu (GPC). ............................................................................ 271.3.7. Phân tích đặc trưng cấu trúc oligo carrageenan bằng phổ hồng ngoại( IR). ........................................................................................................ 29CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 302.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU............................................................. 302.2. DỤNG CỤ-THIẾT BỊ-HÓA CHẤT:................................................... 302.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 31 2.3.1. Phương pháp phân tích thành phần hóa học rong sụn .................. 31 2.3.1.1. Phân tích protein thô bằng phương pháp Kieldahl ............... 31 2.3.1.2. Phân tích lipid thô bằng phương pháp Folch ....................... 32 2.3.1.3. Phân tích hàm lượng tro..................................................... 33 2.3.1.4. Phân tích độ ẩm........................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học Kappaphycus alvarezii Rọng sụn Cấu trúc polysaccharide thủy phân Chất kích thích sinh trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
70 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Chế tạo điện cực dẻo trong suốt trên đế Polyetylen terephtalat
81 trang 27 0 0 -
62 trang 26 1 0
-
91 trang 26 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng Polyanilin - Mùn cưa hấp thu thuốc bảo vệ thực vật
44 trang 20 0 0 -
91 trang 20 0 0
-
Sinh lý thực vật - Bài tập thực hành: Phần 2
87 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp chất xúc tác trên nền cacbon nitrua
67 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống chiết gốc cành loài Tre ngọt (Dedrocalamus brandisii (Munro) Kurz)
8 trang 18 0 0 -
69 trang 18 0 0