Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro của các Doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.67 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 165,000 VND Tải xuống file đầy đủ (165 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương” được tác giả thực hiện nhằm phân tích, tìm hiểu các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương và góp phần đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro của các Doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐOÀN THỊ THANH NGA TĂNG CƯỜNG TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI ROCỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN BÌNH DƯƠNG – NĂM 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐOÀN THỊ THANH NGATĂNG CƯỜNG TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂMSOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦACÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN TÙNG BÌNH DƯƠNG – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đề tài “Tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộtheo hướng quản trị rủi ro của các Doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bình Dương” là côngtrình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luậnvăn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Đoàn Thị Thanh Nga ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Kinh tế; Viện đào tạo Sau đại học - TrườngĐại học Thủ Dầu Một; tất cả quý Thầy Cô đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạomọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Tùng đã rất tận tâm hướngdẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụnghiên cứu của bản thân. Tôi cũng không quên cảm ơn quý anh chị đồng nghiệp; quý anh chị là cán bộ,công nhân viên của các công ty FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã ủng hộ và trả lờicâu hỏi khảo sát để tôi có dữ liệu phục vụ thực hiện đề tài. Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiệnluận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trongnghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mongnhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để luận văn của tôi đượchoàn thiện hơn nữa. Bình Dương, ngày 30 tháng 09 năm 2020 Tác giả ĐOÀN THỊ THANH NGA iii TÓM TẮT Đề tài: “Tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướngquản trị rủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương” được tác giả thực hiện nhằmphân tích, tìm hiểu các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộtheo hướng quản trị rủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương và góp phần đề xuấtmột số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của cácdoanh nghiệp này. Thông qua việc lược khảo một số đề tài nghiên cứu trước đây, các cơ sở lý thuyếtvề các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướngquản trị rủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương, cũng như tính cấp thiết khoa họcthực tiễn của đề tài. Tác giả đã đưa ra mô hình giả thiết gồm 08 nhân tố ảnh hưởng đếnnhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trịrủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương. Kết quả nghiên cứu đã xác định mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, môhình hồi qui có mức độ giải thích cao đến 64,7%, còn lại 35,3% là do tác nhân bên ngoàimô hình và sai số tự nhiên tác động. Kết quả hồi quy tuyến tính theo hệ số Beta chuẩnhóa đã xác định được có 8 nhân tố gồm: Môi trường kiểm soát; Thiết lập mục tiêu; Nhậndiện sự kiện tiềm tàng; Đánh giá rủi ro; Phản ứng rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thôngtin và truyền thông; Giám sát đều có tác động cùng chiều đến tính hữu hiệu của hệ thốngkiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương. Ngoàira, tác giả dựa trên các kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất những kiến nghịđể các DN FDI tại Bình Dương có thể tham khảo nhằm từng bước nâng cao tính hữuhiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro cho đơn vị, qua đó gópphần nâng cao hiệu quả quản lý cho đơn vị. iv ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: