Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo màng nano kim loại quý và tìm hiểu khả năng ứng dụng

Số trang: 76      Loại file: docx      Dung lượng: 7.52 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong luận văn, tác giả sử dụng polyol là ethylene glycol để khử muối H2PtCl6 tạo màng Pt trên đế silic. Màng sau khi tạo thành được xử lý nhiệt để phân hủy hết các thành phần hữu cơ còn sót lại đồng thời tăng cường độ bám dính lên đế. Các đặc tính cấu trúc, hình thái và tính chất được nghiên cứu một cách cụ thể và chi tiết. Cuối cùng màng được thử nghiệm trong chế tạo cảm biến sinh học thông qua nghiên cứu khả năng chức năng hóa bề mặt và khả năng đính kết với một số phân tử sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo màng nano kim loại quý và tìm hiểu khả năng ứng dụng ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCTỰNHIÊN  TrịnhXuânSỹCHẾTẠOMÀNGNANOKIMLOẠIQUÝVÀTÌMHIỂU KHẢNĂNGỨNGDỤNG LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCHàNội,Năm2014 ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNGĐẠIHỌCKHOAHỌCTỰNHIÊN  TrịnhXuânSỹCHẾTẠOMÀNGNANOKIMLOẠIQUÝVÀTÌMHIỂU KHẢNĂNGỨNGDỤNG Chuyênngành:Vậtlýchấtrắn Mãsố:60440104 LUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌC NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC: PGS.TS.NguyễnHoàngHảiHàNội,Năm2014 LỜICẢMƠN Lờiđầutiên,emxingửilờicảm ơnchânthànhvàsâusắcnhấtPGS.TS. NguyễnHoàngHải,ngườiđãđãtậntìnhhướngdẫnvàtạođiềukiệngiúpđỡ emhoànthànhluậnvănnày. Xinbàytỏ lòngcảm ơnsâusắcđếnanhLưuMạnhQuỳnhđãđónggóp nhữngýkiếnquýbáutrongsuốtquátrìnhthínghiệmvàhoànthiệnluậnvăn. Emcũnggửilờicảm ơnchânthànhtớicácThầy,Cô,cácanhchịvàcác bạnhọcviênthuộcBộmônVậtlýChấtrắn,TrungtâmKhoahọcVậtliệu,khoa VậtlýcủaTrườngĐạihọcKhoahọcTựnhiên–ĐạihọcQuốcGiaHàNộiđã hỗtrợ,tạođiềukiệnvàđónggópýkiếnquýbáuvềkếtquảcủaluậnvăn. Cuốicùng,emxingửilờicảm ơnchânthànhtớibạnbèvànhữngngười thântronggiađìnhđãluônđộngviên,giúpđỡ emtrongsuốtquátrìnhhọctập cũngnhưhoànthànhluậnvăn. HàNội,tháng12năm2014 Họcviên TrịnhXuânSỹMỤCLỤC DANHMỤCKÝHIỆUVÀCÁCCHỮVIẾTTẮT CVD(chemicalvapordeposition) Lắngđọngphahơihóahọc XRD(XRayDiffraction) NhiễuxạtiaX SEM(ScanningElectron Kínhhiểnviđiệntửquét Microscope) EDXhoặcEDS(Energydispersive PhổtánsắcnănglượngtiaX Xrayspectroscopy) AFM(Atomicforcemicroscopy) Kínhhiểnvilựcnguyêntử FTIR(Fouriertransforminfrared Quangphổhồngngoạichuyểnđổi spectroscopy) Fourier SAM(selfassembledmonolayer) Đơnlớptựsắpxếp 4ATP 4Aminothiophenol 1Ethyl3(3dimethylaminopropyl) EDC ethylcarbodiimide PBS Phosphatebufferedsaline EG Ethyleneglycol GA Glycolaldehyde DANHMỤCHÌNHVẼ Tênhìnhvẽ TrangHình1.1.Mộtsốphươngphápchếtạomàngmỏng 8Hình1.2.Sơđồhệbốcbaynhiệt 9Hình1.3.Sơđồhệbốcbaychùmđiệntử 10Hình1.4.Sơđồhệphúnxạ 11Hình1.5.SơđồphươngphápCVD 13Hình1.6.Sơđồphươngphápmạđiện 14Hình1.7.Cácbộphậnchínhcủamộtcảmbiếnsinhhọc 20Hình1.8.Môhìnhmàngsaukhiđượcchứcnănghóa 24Hình2.1.SơđồchếtạomàngPtbằngphươngphápkhửpolyol 29Hình2.2.NhiễuxạtiaX 31Hình2.3.ThiếtbịkínhhiểnviđiệntửquétJeol5410LVtạiTrung 33tâmKhoahọcVậtliệuHình2.4.Môhìnhđokínhhiểnvilựcnguyêntử 35 Tênhìnhvẽ TrangHình2.5.Sơđồhệđobiêndạngđầudòhìnhkim 36Hình3.1.GiảnđồnhiễuxạmàngPttrướckhiủnhiệt 40Hình3.2.GiảnđồnhiệtxạcủamàngPtkhinungởcácnhiệtđộ 41khácnhauHình3.3.PhổEDXcủamẫutrướckhinung 43Hình3.4.PhổEDXcủamẫunungở450°C 43Hình3.5.ẢnhSEMmàngPtchếtạoở140°Ctrướckhinung 44Hình3.6.ẢnhSEMmàngPtchếtạoở140°Csaukhinungở 44450°C.(a)cấutrúcmàng,(b)cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: