![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam bằng chỉ thị SSR
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài góp phần chuẩn hóa và hoàn thiện quy trình kỹ thuật về nghiên cứu quần thể nấm bệnh đạo ôn ở Việt Nam. Kết quả của đề tài sẽ góp phần định hướng để phát triển chiến lược kiểm soát bệnh đạo ôn lúa hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam bằng chỉ thị SSR ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM MAGNAPORTHE ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ SSR LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM MAGNAPORTHE ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ SSR Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HOÀNG THỊ GIANG 2. TS. LÊ QUỲNH MAI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan, chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thị Loan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các cán bộ tại Phòng thí nghiệm liên kết quốc tế Nghiên cứu chức năng gen, công nghệ sinh học thực vật và sự tương tác với vi sinh vật(LMI RICE-2), Viện Di truyền Nông nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và dành nhiều thời gian giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm LMI RICE-2 - Viện Di truyền Nông nghiệp để hoàn thành luận văn. Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Lê Quỳnh Mai, giảng viên Bộ mônHóa sinh và Sinh học phân tử của trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. Cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và sự giúp đỡ quý báu trong suốt quá trình tôi học tập tại trường. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc ThSLê Thị Liễu - nghiên cứu viên tại Viện di truyền Nông nghiệp đã chỉ dẫn tận tình cho tôi từ những bước đi cơ bản trong nghiên cứu tại Viện. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô Elisabeth Fournier và bác Henri Adreit – hai chuyên gia từ Pháp đã hỗ trợ nhóm nghiên cứu về kĩ thuậtchuyên môn sâu trong nghiên cứu quần thểsuốt quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới tất cả các nghiên cứu viên, kĩ thuật viên, đồng nghiệp tại Phòng thí nghiệm Việt Pháp LMI RICE-2 - Viện Di truyền Nông nghiệp và gia đình đã luôn ủng hộ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2018 Học viên Hà Thị Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. vii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3 1.1. Bệnh đạo ôn hại lúa do nấm M. oryzae gây ra .....................................................3 1.1.1. Giới thiệu về nấm M. oryzae gây bệnh đạo ôn ............................................................ 3 1.1.2. Triệu chứng, điều kiện phát sinh và phát triển bệnh.................................................... 5 1.1.3. Cơ chế tương tác giữa nấm M. oryzae và cây lúa ........................................................ 6 1.1.4. Tình hình bệnh đạo ôn hại lúa ở Việt Nam và trên thế giới........................................ 7 1.2. Các kết quả nghiên cứu đa dạng di truyền của quần thể nấm M. oryzae .............9 1.2.1. Những nghiên cứu trong nước....................................................................................... 9 1.2.2. Những nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................................. 11 1.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn ...........................14 1.3.1. Chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn bằng chỉ thị phân tử ................................... 14 1.3.2. Sử dụng QTL trong chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn..................................... 16 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................18 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá sự đa dạng di truyền của quần thể nấm Magnaporthe oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa ở miền Bắc và miền Trung Việt Nam bằng chỉ thị SSR ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM MAGNAPORTHE ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ SSR LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ THỊ LOAN ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM MAGNAPORTHE ORYZAE GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA Ở MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ SSR Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420101.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HOÀNG THỊ GIANG 2. TS. LÊ QUỲNH MAI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan, chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Hà Thị Loan i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các cán bộ tại Phòng thí nghiệm liên kết quốc tế Nghiên cứu chức năng gen, công nghệ sinh học thực vật và sự tương tác với vi sinh vật(LMI RICE-2), Viện Di truyền Nông nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và dành nhiều thời gian giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm LMI RICE-2 - Viện Di truyền Nông nghiệp để hoàn thành luận văn. Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Lê Quỳnh Mai, giảng viên Bộ mônHóa sinh và Sinh học phân tử của trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội. Cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và sự giúp đỡ quý báu trong suốt quá trình tôi học tập tại trường. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc ThSLê Thị Liễu - nghiên cứu viên tại Viện di truyền Nông nghiệp đã chỉ dẫn tận tình cho tôi từ những bước đi cơ bản trong nghiên cứu tại Viện. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô Elisabeth Fournier và bác Henri Adreit – hai chuyên gia từ Pháp đã hỗ trợ nhóm nghiên cứu về kĩ thuậtchuyên môn sâu trong nghiên cứu quần thểsuốt quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới tất cả các nghiên cứu viên, kĩ thuật viên, đồng nghiệp tại Phòng thí nghiệm Việt Pháp LMI RICE-2 - Viện Di truyền Nông nghiệp và gia đình đã luôn ủng hộ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2018 Học viên Hà Thị Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vi DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. vii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3 1.1. Bệnh đạo ôn hại lúa do nấm M. oryzae gây ra .....................................................3 1.1.1. Giới thiệu về nấm M. oryzae gây bệnh đạo ôn ............................................................ 3 1.1.2. Triệu chứng, điều kiện phát sinh và phát triển bệnh.................................................... 5 1.1.3. Cơ chế tương tác giữa nấm M. oryzae và cây lúa ........................................................ 6 1.1.4. Tình hình bệnh đạo ôn hại lúa ở Việt Nam và trên thế giới........................................ 7 1.2. Các kết quả nghiên cứu đa dạng di truyền của quần thể nấm M. oryzae .............9 1.2.1. Những nghiên cứu trong nước....................................................................................... 9 1.2.2. Những nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................................. 11 1.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn ...........................14 1.3.1. Chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn bằng chỉ thị phân tử ................................... 14 1.3.2. Sử dụng QTL trong chọn tạo giống lúa kháng bệnh đạo ôn..................................... 16 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................18 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học thực nghiệm Nấm Magnaporthe oryzae Đa dạng di truyền Bệnh đạo ôn Chỉ thị SSRTài liệu liên quan:
-
26 trang 292 0 0
-
23 trang 91 0 0
-
26 trang 90 0 0
-
86 trang 82 0 0
-
200 trang 44 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 42 0 0 -
Tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver) tại Quản Bạ - Hà Giang
5 trang 35 0 0 -
86 trang 32 0 0
-
111 trang 32 0 0
-
89 trang 31 0 0