Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực mô hình hóa trong dạy học bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở lớp 12
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu xây dựng một thang đánh giá năng lực mô hình hóa của học sinh phổ thông vận dụng vào chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực mô hình hóa trong dạy học bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở lớp 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhân ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC BÀI TOÁNTÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhân ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC BÀI TOÁNTÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 12Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học ToánMã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu, các trích dẫn được trình bày trong luậnvăn hoàn toàn chính xác và đáng tin cậy. Tác giả Nguyễn Thị Nhân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc từ tận đáy lòng đến PGS.TS LêThị Hoài Châu, người đã giúp đỡ tôi bắt đầu làm quen với công việc nghiên cứukhoa học. Với bộn bề công việc giảng dạy và nghiên cứu nhưng Cô đã rất kiênnhẫn, tận tình, tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Lê Thái Bảo ThiênTrung, TS. Vũ Như Thư Hương, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Tăng Minh Dũng đãnhiệt tình giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Didactic toán khóa 28, truyền thụcho chúng tôi những kiến thức cơ bản và rất thú vị về didactic toán. Tôi xin chânthành cảm ơn GS.TS. Annie Bessot và GS.TS. Hamid Chaachoua đã có những gópý quan trọng cho luận văn của mình. Tôi chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương, Ban giám hiệu,quý thầy cô tổ Toán và tập thể học sinh trường THPT Bến Cát, Ban lãnh đạo vàchuyên viên phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhđã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. Lời cảm ơn chân thành tôi xin được gửi đến em Phạm Thành Đạt và tất cả cácbạn cùng khóa, đã cùng tôi chia sẻ những buồn vui và khó khăn trong suốt khóahọc, động viên và giúp đỡ nhau cùng học tập, giúp tôi có những kỷ niệm đẹp và tìnhbạn tuyệt vời. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến những người thân yêu tronggia đình. Bố mẹ, hai chị và em gái luôn động viên, nâng đỡ tôi về mọi mặt, chămsóc cháu trong những ngày tôi đi học xa nhà. Đặc biệt là Chồng tôi - Người luônchia sẻ, khích lệ tinh thần và gánh vác công việc gia đình, tạo điều kiện thuận lợinhất cho tôi an tâm học tập. Cảm ơn con trai đã ngoan ngoãn, biết chăm sóc bảnthân và tự lập trong học tập khi mẹ vắng nhà. Nguyễn Thị Nhân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các sơ đồDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN.....................................................................................121.1. Năng lực ...............................................................................................................12 1.1.1. Năng lực là gì?.............................................................................................12 1.1.2. Cấu trúc của năng lực ..................................................................................141.2. Đánh giá năng lực ................................................................................................16 1.2.1. Một số điểm mấu chốt trong đánh giá năng lực ..........................................16 1.2.2. Quy trình đánh giá năng lực ........................................................................18 1.2.3. Các loại hình tham chiếu đánh giá năng lực ...............................................191.3. Năng lực mô hình hóa ..........................................................................................20 1.3.1. Mô hình hóa và quá trình mô hình hoá .......................................................20 1.3.2. Khái niệm năng lực mô hình hóa ................................................................21 1.3.3. Cấu trúc của năng lực mô hình hóa .............................................................22 1.3.4. Các mức độ năng lực mô hình hóa .................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực mô hình hóa trong dạy học bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở lớp 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhân ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC BÀI TOÁNTÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhân ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TRONG DẠY HỌC BÀI TOÁNTÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Ở LỚP 12Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học ToánMã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu, các trích dẫn được trình bày trong luậnvăn hoàn toàn chính xác và đáng tin cậy. Tác giả Nguyễn Thị Nhân LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc từ tận đáy lòng đến PGS.TS LêThị Hoài Châu, người đã giúp đỡ tôi bắt đầu làm quen với công việc nghiên cứukhoa học. Với bộn bề công việc giảng dạy và nghiên cứu nhưng Cô đã rất kiênnhẫn, tận tình, tận tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Lê Thái Bảo ThiênTrung, TS. Vũ Như Thư Hương, TS. Nguyễn Thị Nga, TS. Tăng Minh Dũng đãnhiệt tình giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Didactic toán khóa 28, truyền thụcho chúng tôi những kiến thức cơ bản và rất thú vị về didactic toán. Tôi xin chânthành cảm ơn GS.TS. Annie Bessot và GS.TS. Hamid Chaachoua đã có những gópý quan trọng cho luận văn của mình. Tôi chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương, Ban giám hiệu,quý thầy cô tổ Toán và tập thể học sinh trường THPT Bến Cát, Ban lãnh đạo vàchuyên viên phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhđã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. Lời cảm ơn chân thành tôi xin được gửi đến em Phạm Thành Đạt và tất cả cácbạn cùng khóa, đã cùng tôi chia sẻ những buồn vui và khó khăn trong suốt khóahọc, động viên và giúp đỡ nhau cùng học tập, giúp tôi có những kỷ niệm đẹp và tìnhbạn tuyệt vời. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến những người thân yêu tronggia đình. Bố mẹ, hai chị và em gái luôn động viên, nâng đỡ tôi về mọi mặt, chămsóc cháu trong những ngày tôi đi học xa nhà. Đặc biệt là Chồng tôi - Người luônchia sẻ, khích lệ tinh thần và gánh vác công việc gia đình, tạo điều kiện thuận lợinhất cho tôi an tâm học tập. Cảm ơn con trai đã ngoan ngoãn, biết chăm sóc bảnthân và tự lập trong học tập khi mẹ vắng nhà. Nguyễn Thị Nhân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các sơ đồDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN.....................................................................................121.1. Năng lực ...............................................................................................................12 1.1.1. Năng lực là gì?.............................................................................................12 1.1.2. Cấu trúc của năng lực ..................................................................................141.2. Đánh giá năng lực ................................................................................................16 1.2.1. Một số điểm mấu chốt trong đánh giá năng lực ..........................................16 1.2.2. Quy trình đánh giá năng lực ........................................................................18 1.2.3. Các loại hình tham chiếu đánh giá năng lực ...............................................191.3. Năng lực mô hình hóa ..........................................................................................20 1.3.1. Mô hình hóa và quá trình mô hình hoá .......................................................20 1.3.2. Khái niệm năng lực mô hình hóa ................................................................21 1.3.3. Cấu trúc của năng lực mô hình hóa .............................................................22 1.3.4. Các mức độ năng lực mô hình hóa .................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học môn Toán Đối tượng tri thức toán học Đánh giá năng lực mô hình hóa Bài toán tìm giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 275 0 0
-
3 trang 267 0 0
-
103 trang 171 0 0
-
132 trang 163 0 0
-
95 trang 157 1 0
-
145 trang 114 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 113 0 0 -
129 trang 101 0 0
-
117 trang 95 0 0
-
167 trang 88 0 0