Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Khái niệm tâm tỉ cự trong dạy học Toán và Vật lí
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu khái niệm tâm tỉ cự ở cấp độ tri thức khoa học, chúng tôi chỉ ra một số ý nghĩa của khái niệm đối với Vật lí. Việc phân tích mối quan hệ thể chế đối với khái niệm này giúp chúng tôi làm sáng tỏ sự tồn tại của nó trong thể chế dạy học Hình học 10 và Vật lí 10 hiện hành ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Khái niệm tâm tỉ cự trong dạy học Toán và Vật lí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Chí Tôn KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ TRONG DẠY HỌC TOÁN VÀ VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Chí Tôn KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ TRONG DẠY HỌC TOÁN VÀ VẬT LÍ Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân, các trích dẫn được trình bày trong luận văn hoàn toàn chính xác và đáng tin cậy. Tác giả Lê Chí Tôn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Như Thư Hương, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung đã vô cùng tận tâm trong giảng dạy, hướng dẫn và động viên tôi xuyên suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hoài Châu, thầy Tăng Minh Dũng, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Văn Tiến đã giảng dạy các môn chuyên ngành với tất cả tình yêu và nhiệt huyết. Xin cảm ơn cô Annie Bessot, cô Claude Comiti và thầy Hamid Chaachoua đã chia sẻ tài liệu, góp ý về hướng đi trong nghiên cứu của chúng tôi. Tôi xin cảm ơn sự tận tâm giảng dạy của thầy Nguyễn Bích Huy, thầy Trần Huyên, thầy Nguyễn Ngọc Khá, cô Võ Thị Phượng Linh, thầy Nguyễn Chương Nhiếp, thầy Mỵ Vinh Quang và thầy Nguyễn Anh Tuấn. Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, các anh chị chuyên viên phòng Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp và các em học sinh trường THPT Tô Văn Ơn, tỉnh Khánh Hòa đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong các thực nghiệm; cảm ơn các bạn học viên Didactic Toán K26 đã luôn đồng hành cùng tôi trong khóa học. Sau cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ, các thành viên trong gia đình đã luôn động viên và là động lực để tôi phấn đấu suốt thời gian học xa nhà. Lê Chí Tôn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục các từ viết tắt Dạnh mục các bảng Danh mục các hình Mục lục MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 Chương 1. KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ CỦA HỆ ĐIỂM Ở CẤP ĐỘ TRI THỨC KHOA HỌC......................................................................................... 6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khái niệm tâm tỉ cự.....................................6 1.2. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong một số giáo trình Hình học và Vật lí bậc đại học ............................................................................................................9 1.2.1. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong giáo trình Hình học bậc đại học ......9 1.2.2. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong giáo trình Vật lí bậc đại học ..........18 Kết luận Chương 1 .....................................................................................................24 Chương 2. NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ CỦA HỆ ĐIỂM TRONG HAI THỂ CHẾ DẠY HỌC HÌNH HỌC 10 VÀ VẬT LÍ 10 HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM ............ 26 2.1. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong hai bộ sách giáo khoa Hình học 10 hiện hành ............................................................................................................28 2.1.1. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm .................................................................29 2.1.2. Các praxéologie gắn liền với khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm ...................36 2.2. Khái niệm tâm của hệ lực song song trong hai bộ sách giáo khoa Vật lí 10 hiện hành ............................................................................................................51 2.2.1. Các quy tắc hợp lực song song.....................................................................52 2.2.2. Các praxéologie gắn liền với các quy tắc hợp lực song song ......................56 Kết luận Chương 2 .....................................................................................................61 Chương 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................................... 63 3.1. Phân tích tiên nghiệm .........................................................................................63 3.1.1. Mục tiêu của tiểu đồ án ................................................................................63 3.1.2. Các kiến thức học sinh đã biết .....................................................................64 3.1.3. Các tình huống thực nghiệm ........................................................................64 3.1.4. Phân tích các biến, giá trị của biến và những điều có thể quan sát ..............64 3.1.5. Dàn dựng kịch bản .......................................................................................75 3.2. Phân tích hậu nghiệm..........................................................................................77 3.2.1. Phân tích hậu nghiệm thực nghiệm 1 ...........................................................78 3.2.2. Phân tích hậu nghiệm thực nghiệm 2 ..................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Khái niệm tâm tỉ cự trong dạy học Toán và Vật lí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Chí Tôn KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ TRONG DẠY HỌC TOÁN VÀ VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Chí Tôn KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ TRONG DẠY HỌC TOÁN VÀ VẬT LÍ Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THÁI BẢO THIÊN TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân, các trích dẫn được trình bày trong luận văn hoàn toàn chính xác và đáng tin cậy. Tác giả Lê Chí Tôn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Như Thư Hương, thầy Lê Thái Bảo Thiên Trung đã vô cùng tận tâm trong giảng dạy, hướng dẫn và động viên tôi xuyên suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hoài Châu, thầy Tăng Minh Dũng, cô Nguyễn Thị Nga, thầy Lê Văn Tiến đã giảng dạy các môn chuyên ngành với tất cả tình yêu và nhiệt huyết. Xin cảm ơn cô Annie Bessot, cô Claude Comiti và thầy Hamid Chaachoua đã chia sẻ tài liệu, góp ý về hướng đi trong nghiên cứu của chúng tôi. Tôi xin cảm ơn sự tận tâm giảng dạy của thầy Nguyễn Bích Huy, thầy Trần Huyên, thầy Nguyễn Ngọc Khá, cô Võ Thị Phượng Linh, thầy Nguyễn Chương Nhiếp, thầy Mỵ Vinh Quang và thầy Nguyễn Anh Tuấn. Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, các anh chị chuyên viên phòng Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp và các em học sinh trường THPT Tô Văn Ơn, tỉnh Khánh Hòa đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong các thực nghiệm; cảm ơn các bạn học viên Didactic Toán K26 đã luôn đồng hành cùng tôi trong khóa học. Sau cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ, các thành viên trong gia đình đã luôn động viên và là động lực để tôi phấn đấu suốt thời gian học xa nhà. Lê Chí Tôn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục các từ viết tắt Dạnh mục các bảng Danh mục các hình Mục lục MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 Chương 1. KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ CỦA HỆ ĐIỂM Ở CẤP ĐỘ TRI THỨC KHOA HỌC......................................................................................... 6 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khái niệm tâm tỉ cự.....................................6 1.2. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong một số giáo trình Hình học và Vật lí bậc đại học ............................................................................................................9 1.2.1. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong giáo trình Hình học bậc đại học ......9 1.2.2. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong giáo trình Vật lí bậc đại học ..........18 Kết luận Chương 1 .....................................................................................................24 Chương 2. NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM TÂM TỈ CỰ CỦA HỆ ĐIỂM TRONG HAI THỂ CHẾ DẠY HỌC HÌNH HỌC 10 VÀ VẬT LÍ 10 HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM ............ 26 2.1. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm trong hai bộ sách giáo khoa Hình học 10 hiện hành ............................................................................................................28 2.1.1. Khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm .................................................................29 2.1.2. Các praxéologie gắn liền với khái niệm tâm tỉ cự của hệ điểm ...................36 2.2. Khái niệm tâm của hệ lực song song trong hai bộ sách giáo khoa Vật lí 10 hiện hành ............................................................................................................51 2.2.1. Các quy tắc hợp lực song song.....................................................................52 2.2.2. Các praxéologie gắn liền với các quy tắc hợp lực song song ......................56 Kết luận Chương 2 .....................................................................................................61 Chương 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ....................................................... 63 3.1. Phân tích tiên nghiệm .........................................................................................63 3.1.1. Mục tiêu của tiểu đồ án ................................................................................63 3.1.2. Các kiến thức học sinh đã biết .....................................................................64 3.1.3. Các tình huống thực nghiệm ........................................................................64 3.1.4. Phân tích các biến, giá trị của biến và những điều có thể quan sát ..............64 3.1.5. Dàn dựng kịch bản .......................................................................................75 3.2. Phân tích hậu nghiệm..........................................................................................77 3.2.1. Phân tích hậu nghiệm thực nghiệm 1 ...........................................................78 3.2.2. Phân tích hậu nghiệm thực nghiệm 2 ..................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Phương pháp dạy học môn Toán Khái niệm tâm tỉ cự trong dạy học Toán Quy tắc hợp lực song song Hệ lực song songGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 292 0 0
-
3 trang 273 0 0
-
103 trang 187 0 0
-
132 trang 167 0 0
-
95 trang 166 1 0
-
145 trang 131 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
129 trang 103 0 0
-
117 trang 102 0 0
-
167 trang 95 0 0